Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ là một vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. Nơi đó được gọi là vùng trung du. Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang là những tỉnh có vùng trung du.Vùng trung du Bắc Bộ có nét riêng biệt, mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. Đây cũng là nơi tổ tiên ta định cư từ rất sớm.
Những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây, thủy sản lớn nhất cả nước:
- Có đất phù sa màu mỡ được bồi đắp hàng năm, diện tích rộng lớn.
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm, có thể làm nhiều vụ lúa mỗi năm.
- Nguồn nước sông ngòi dồi dào, thuận lợi làm thủy lợi.
- Người dân cần cù lao động.
10 tinh thành
Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Ninh Bình.
Tinh thần hiếu học là tinh thần đáng quý, nó góp phần tạo nên nền tảng về tri thức cho con người, một đất nước muốn giàu mạnh phải có sự học hỏi, đúng như Chủ Tịch Hồ Chí Minh của chúng ta đã từng nói: “ Đất nước Việt nam có giàu mạnh, cũng phần lớn dựa vào công học hành của các cháu”, chính học tập là con đường giúp cho đất nước của ta hội nhập với thị trường thế giới, để sánh vai với các cường quốc năm châu.
Tham khảo thôi ní =(
Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta. Do đắp đê nên đồng bằng Nam Bộ có nhiều vùng trũng ngập nước như ở Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ ở phía Bắc, chiếm 30,7% diện tích và 14,4% dân số cả nước. Nơi đây có vị trí địa lý khá đặc biệt, lại có mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở
Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:
Dân tộc Thái (sống ở độ cao dưới 700m)
Dân tộc Dao ( sống ở độ cao từ 700m đến 1000m)
Dân tộc Mông ( sống ở độ cao trên 1000m).
Lễ hội, trang phục và chợ phiên của các dân tộc ít người:
Chợ phiên: Hợp một số ngày nhất định, ngoài mua bán, trao đổi hàng hoá còn là nơi giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn.
Lễ hội: thường vào mùa xuân, tiêu biểu như: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, múa còn …
Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, khăn gối, thêu và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.
Tháp Mười nước mặn , đồng chua
Nửa mùa cháy nắng , nửa mùa nước dâng