K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

Huyện Sóc Sơn nằm ở phía bắc thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố 25 km về phía bắc, có địa giới hành chính giáp ranh với nhiều tỉnh lân cận:

  • Phía đông giáp huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang (với ranh giới tự nhiên là sông Cầu) và huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
  • Phía tây giáp huyện Mê Linh (với ranh giới tự nhiên là sông Cà Lồ) và thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
  • Phía nam giáp huyện Đông Anh với ranh giới tự nhiên là sông Cà Lồ
  • Phía bắc giáp thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

Dân số năm 2009 là 282.536 người. 3,2% dân số theo đạo Thiên Chúa.

Địa bàn huyện Sóc Sơn nằm trong khoảng tọa độ từ 21°10'45''B (trên sông Cà Lồ (thuộc thôn Yên Phú, xã Xuân Thu) đến 21°23'10''B ở ngòi nước Cầu Trên (thuộc thôn Đô Lương, xã Bắc Sơn) và từ 105°43'20"Đ trên sông Cà Lồ gần cánh đồng Lò (xã Tân Dân) đến 105°56'15''Đ trên sông Cầu (thuộc thôn Đông Đoài, xã Việt Long).[4]

Đặc điểm tự nhiên[sửa | sửa mã nguồn]

Địa hình[sửa | sửa mã nguồn]

Địa hình có tính phân bậc khá rõ nét và thay đổi theo hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, có 3 loại địa hình chính: đồi núi, gò đồi thấp và đồng bằng.

-Địa hình đồi núi: Đây là đầu nút phía Đông Nam của dãy Tam Đảo có độ cao tuyệt đối từ 50-462m. Vùng này chiếm diện tích khoảng 104km2, phân bố chủ yếu ở các xã phía Bắc và Tây Bắc của huyện.

-Địa hình gò đồi thấp: Có độ cao tuyệt đối từ 20-50m. Đây là vùng chuyển tiếp từ địa hình đồi núi sang địa hình đồng bằng nên phát triển mở rộng về các xã phía Bắc và Tây Bắc huyện. Đây là dạng địa hình chủ yếu, chiếm 86,2%tổng số vùng với diện tích khoảng 264,203km2.

-Vùng đồng bằng: Độ cao tuyệt đối từ 6-20m. Đồng bằng phẳng, có xu hướng thấp dần về phía Nam, phân bố chủ yếu ở các xã ven sông Cầu và sông Cà Lồ.[4]

Thủy văn[sửa | sửa mã nguồn]

-Bề mặt của Sóc Sơn được bao phủ bởi 3 con sông. Sông Công ở phía Bắc, sông Cà Lồ ở phía Nam và sông Cầu ở phía Đông Bắc. Ngoài ra, trên địa bàn quận huyện còn có nhiều hồ, đầm nhỏ. Trong đó, quan trọng nhất với đời sống và sinh hoạt của người dân là sông Cà Lồ.

Sông Cà Lồ[sửa | sửa mã nguồn]

Sông Cà Lồ hay cò được gọi là sông Bình Lỗ, là phụ lưu cấp I, thứ lưu 24 của sông Cầu, bắt nguồn từ phía Tây Nam dãy Tam Đảo ở độ cao 1268m, chảy theo hướng Đông Nam và nhạp vào sông Cầu tại Ngã Ba Xà, thuộc thôn Lương Phúc (Việt Long, Sóc Sơn), cách cửa sông Cầu tại Phả Lại khoảng 64km. Tổng diện tích lưu vực là 881km2. Chiều dài dòng chính của sông là 89km, đoạn chảy qua Sóc Sơn có chiều dài 28km, tạo thành ranh giới tự nhiên giữa Sóc Sơn với huyện Đông Anh, Mê Linh (Hà Nội) và huyện Yên Phúc (Bắc Ninh).

Sông Cầu[sửa | sửa mã nguồn]

Sông Cầu (còn gọi là sông Như Nguyệt, sông Thị Cầu, sông Nguyệt Đức hay mỹ danh dòng sông quan họ), là con sông quan trọng nhất trong hệ thống sông Thái Bình, sông nằm lọt trong vùng Đông Bắc Việt Nam .

Lưu vực sông Cầu là một trong năm con sông dài nhất ở miền Bắc Việt Nam (Hồng, Đà, Lô, Cầu, Đáy) và cũng là một trong những lưu vực sông lớn ở Việt Nam, có vị trí địa lý đặc biệt, đa dạng và phong phú về tài nguyên cũng như về lịch sử phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh nằm trong lưu vực của nó.

Sông Cầu bắt nguồn từ phía Nam đỉnh Phia Boóc(cao 1.578 m) của dãy Văn Ôn trong địa phận xã Phương Viên huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, chảy ngoằn ngoèo giữa hai dãy núi Ngân Sơn và dãy núi Sông Gâm theo hướng bắc tây bắc-nam đông nam tới địa phận xã Dương Phong, huyện Bạch Thông rồi đổi hướng để chảy theo hướng tây nam-đông bắc qua thành phố Bắc Kạn tới xã Mỹ Thanh huyện Bạch Thông. Tại đây nó đổi hướng để chảy theo hướng đông bắc-tây nam. Tại xã Nông Hạ huyện Chợ Mới nó nhận một chi lưu phía hữu ngạn, chảy về từ xã Mai Lạp cùng huyện theo hướng tây bắc-đông nam. Tới địa phận thị trấn Chợ Mới, nó nhận một chi lưu nữa phía hữu ngạn rồi đổi hướng sang tây bắc-đông nam. Tới địa phận xã Vân Lăng (huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên), nhận một chi lưu phía tả ngạn rồi đổi hướng sang bắc đông bắc-nam tây nam. Tới xã Sơn Cẩm, thành phố Thái Nguyên nhận tiếp một chi lưu phía hữu ngạn là sông Đu rồi chảy qua lòng thành phố. Chảy tới xã Nga My huyện Phú Bình thì đổi sang hướng đông bắc-tây nam tới xã Thuận Thành, thị xã Phổ Yên nhận tiếp một chi lưu là sông Công. Tới ranh giới xã Mai Đình huyện Hiệp Hòa và xã Việt Long huyện Sóc Sơn (Hà Nội) nó nhận một chi lưu nhỏ phía hữu ngạn là sông Cà Lồ rồi chảy tiếp về phía đông qua ranh giới của hai huyện Việt Yên-Bắc Giang và Yên Phong-Bắc Ninh rồi hợp lưu với sông Thương tại ngã ba Lác (nơi giáp ranh giữa Đồng Phúc, Đức Long và Phả Lại) để tạo thành sông Thái Bình.Sông Cầu có diện tích lưu vực khoảng 6.030 km², với chiều dài khoảng 290 km, độ cao bình quân lưu vực: 190 m, độ dốc bình quân 16,1%, chiều rộng lưu vực trung bình: 31 km, mật độ lưới sông 0,95 km/km² và hệ số uốn khúc 2,02.[5]

Sông Công[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm: Sông Công

Sông Công bắt nguồn từ vùng Đèo Khế, tỉnh Thái Nguyên, chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. Sau khi ra khỏi hồ Núi Cốc ở phía Tây thành phố Thái Nguyên, nó chia thành hai nhánh. Nhánh chính chảy qua trung tâm thành phố Sông Công, qua thị xã Phổ Yên để hội lưu với sông Cầu từ bên phải tại ranh giới ba xã Thuận Thành (thị xã Phổ Yên), Trung Giã (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) và Hợp Thịnh (huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang). Nhánh phụ nhỏ hơn chảy qua phía Bắc thành phố Sông Công, huyện Phú Bình rồi chảy vào thị xã Phổ Yên để nối với sông Cầu tại ranh giới ba xã Tân Phú, Thuận Thành (thị xã Phổ Yên), Đại Thành (huyện Hiệp Hòa).

Sông này dài 96 km. Diện tích lưu vực 951 km², cao trung bình 224 m, độ dốc trung bình 27,3%, mật độ sông suối 1,20 km/km². Tổng lượng nước 0,794 km³ ứng với lưu lượng trung bình năm 25 m³/s, môđun dòng chảy năm 26 l/s.km². Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, chiếm 74,7% lượng nước cả năm; tháng 8 có lượng dòng chảy lớn nhất chiếm 19,30% lượng nước cả năm; tháng cạn kiệt nhất chiếm 1,8% lượng nước cả năm.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Sóc Sơn được thành lập trên cơ sở sáp nhập hai huyện Đa Phúc và Kim Anh thuộc tỉnh Vĩnh Phú (nay đã tách thành hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ) cùng với thị trấn Xuân Hòa thuộc tỉnh theo Quyết định số 178/QĐ ngày 5 tháng 7 năm 1977 của Hội đồng Chính phủ Việt Nam. Khi ấy huyện Sóc Sơn vẫn thuộc tỉnh Vĩnh Phú, gồm thị trấn Xuân Hòa và 29 xã: Bắc Phú, Bắc Sơn, Cao Minh, Đông Xuân, Đức Hòa, Hiền Ninh, Hồng Kỳ, Kim Lũ, Mai Đình, Minh Phú, Minh Trí, Nam Sơn, Nam Viêm, Ngọc Thanh, Phú Cường, Phù Linh, Phù Lỗ, Phú Minh, Phúc Thắng, Quang Tiến, Tân Dân, Tân Hưng, Tân Minh, Thanh Xuân, Tiên Dược, Trung Giã, Việt Long, Xuân Giang, Xuân Thu.

Ngày 29 tháng 12 năm 1978, huyện Sóc Sơn được chuyển về Hà Nội.[6] Hiện nay, Sóc Sơn là một trong 30 quận, huyện của thủ đô Hà Nội.

Ngày 17 tháng 2 năm 1979, chuyển thị trấn Xuân Hòa và 4 xã Ngọc Thanh, Cao Minh, Nam Viêm, Phúc Thắng về huyện Mê Linh quản lý (nay 5 đơn vị hành chính này thuộc thành phố Phúc Yên của tỉnh Vĩnh Phúc).[7]. Huyện Sóc Sơn còn lại 25 xã: Bắc Phú, Bắc Sơn, Đông Xuân, Đức Hòa, Hiền Ninh, Hồng Kỳ, Kim Lũ, Mai Đình, Minh Phú, Minh Trí, Nam Sơn, Phú Cường, Phù Linh, Phù Lỗ, Phú Minh, Quang Tiến, Tân Dân, Tân Hưng, Tân Minh, Thanh Xuân, Tiên Dược, Trung Giã, Việt Long, Xuân Giang, Xuân Thu.

Ngày 3 tháng 3 năm 1987, thành lập thị trấn Sóc Sơn, gồm 54 ha diện tích tự nhiên với 335 người của xã Phù Linh và 26 ha diện tích tự nhiên với 284 người của xã Tiên Dược.[8] Như vậy, huyện Sóc Sơn có 1 thị trấn và 25 xã, giữ ổn định cho đến nay.

Trong lịch sử phong kiến, vùng đất Sóc Sơn ngày nay xưa là khu vực nằm giữa 2 cố đô xưa Phong Châu và Cổ Loa thuộc cương vực Hà Nội thời tiền Thăng Long, nổi tiếng bởi sự tích Thánh Gióng về trời tại núi Sóc. Sau thời kỳ bắc thuộc đến thời kỳ các triều đại phong kiến tự chủ Việt Nam, khu vực này 1 phần thuộc trấn, phủ Thái Nguyên. Đến thời Pháp thuộc, vùng đất này lại thuộc tỉnh Phù Lỗ, bao gồm cả Vĩnh Phúc ngày nay.

Hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Sóc Sơn có 26 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Sóc Sơn (huyện lỵ) và 25 xã: Bắc Phú, Bắc Sơn, Đông Xuân, Đức Hòa, Hiền Ninh, Hồng Kỳ, Kim Lũ, Mai Đình, Minh Phú, Minh Trí, Nam Sơn, Phú Cường, Phù Linh, Phù Lỗ, Phú Minh, Quang Tiến, Tân Dân, Tân Hưng, Tân Minh, Thanh Xuân, Tiên Dược, Trung Giã, Việt Long, Xuân Giang, Xuân Thu.

13 tháng 10 2021

tuấn ơi sao tớ ko có

16 tháng 11 2016

Tôi- một người kém hiểu biết về ẩm thức nhưng vẫn luôn cập nhật tin tức hằng ngày. Qua báo chí, truyền hình, đài,... tôi quan tâm điển hình đến bánh canh Xuân An- Đà Lạt đang nấu chu với thịt thiu, thịt thối. Qủa thật, điều này thật bức xúc khi món ăn mà nhiều người thích lại đang dần dần ô nhiễm. Họ đã biết thì tốt, con không biết cứ ăn vào mãi rồi cũng bị bệnh rồi có thể dẫn đến ung thư. Vì thế mà chúng ta đừng nên ăn những loại thứ ăn này để đảm bảo tuyệt đối sức khỏe bản thân.

17 tháng 11 2016

Dù đã được cảnh báo về những nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm ở những quán vỉa hè, hàng rong trước cổng trường học, thế nhưng nhiều bậc phụ huynh vẫn thờ ơ với sức khỏe của con em mình, và chuyện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho những bạn nhỏ dường như vẫn chưa được quan tâm đúng mức.

Những món ăn mà lứa tuổi học sinh chúng ta yêu thích lại là những món độc hại, không tốt cho sức khỏe. Những món ăn ấy đã được cảnh bảo mất vệ sinh an toàn thực phẩm như: kẹo mút, bánh tráng trộn, các loại thức ăn được chiên đi chiên lại nhiều lần trên một chiếc bếp gas mini... Thường thì những món ăn này nhìn rất bắt mắt, giá lại rẻ nên mọi người cứ đua nhau mua những thứ sẽ làm cho ta mắc bệnh. Bên cạnh đó, hình ảnh học sinh vây kín xe mua quà vặt trước cổng trường, lòng đường, vỉa hè... gây ùn tắc giao thông, làm mất cảnh quan. Bao giờ hàng rong không còn chỗ đứng và vấn đề bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm của hàng rong được quan tâm đúng mức? Câu hỏi này cần sự vào cuộc của tất cả chúng ta!

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 11 2016

những loại thực phẩm như :

măng , thịt , rau ,......

đều bị ngâm hóa chất có hại cho sức khỏelimdimlimdim

21 tháng 4 2023
Các bước cơ bản sử dụng bếp hồng ngoại:Bước 1: Đặt bếp hồng ngoại trên mặt bàn hoặc kệ bếp phù hợp.Bước 2: Kết nối nguồn điện và bật công tắc nguồn.Bước 3: Đặt nồi, chảo hoặc đĩa nấu lên bếp hồng ngoại.Bước 4: Chọn chế độ nấu ăn phù hợp với loại thực phẩm cần nấu.Bước 5: Đợi cho bếp hồng ngoại đạt nhiệt độ cần thiết và bắt đầu nấu ăn.Những lưu ý khi sử dụng bếp hồng ngoại:Không để vật dụng kim loại như dao, kéo, chìa khóa, vv. gần bếp hồng ngoại để tránh tạo ra điện từ và gây nguy hiểm.Không để nồi, chảo, đĩa nấu lên bếp hồng ngoại quá lâu để tránh làm hỏng bề mặt bếp.Không sử dụng bếp hồng ngoại trong môi trường ẩm ướt hoặc gần nước để tránh gây nguy hiểm điện.Khi sử dụng bếp hồng ngoại, cần đeo găng tay để tránh bị bỏng.So sánh ưu điểm và hạn chế của bếp hồng ngoại và bếp từ:

Ưu điểm của bếp hồng ngoại:

Nấu nhanh và tiết kiệm thời gian.Tiết kiệm điện năng hơn so với bếp từ.Dễ dàng vệ sinh và bảo trì.Không phát ra âm thanh khi hoạt động.

Hạn chế của bếp hồng ngoại:

Không phù hợp cho các loại nồi, chảo, đĩa nấu không có đáy phẳng.Không thể điều chỉnh được nhiệt độ chính xác như bếp từ.Không phát hiện được các nồi, chảo, đĩa nấu không phù hợp với bếp.

Ưu điểm của bếp từ:

Điều chỉnh được nhiệt độ chính xác.Phù hợp với nhiều loại nồi, chảo, đĩa nấu.An toàn hơn so với bếp gas vì không có nguy cơ rò rỉ khí gas.Tiết kiệm điện năng hơn so với bếp gas.

Hạn chế của bếp từ:

Giá
4 tháng 4 2022

mình đang cần gấp mn giúp mình với ạ mình cảm ơn 

4 tháng 4 2022

-Khi dùng xg thì tắt điện đi
- Để ổ điện cao hơn 1m nếu có em bé
- Không để ổ điện ở nơi như nhà vệ sinh, phòng tắm ...
 

17 tháng 11 2016

Tôi là 1 người kém hiểu biết về ẩm thức nhưng vẫn luôn cập nhật tin tức hằng ngày. Qua báo chí , truyền hình,đài,...tôi quan tâm điển hình đến bánh canh Xuân An- Đà Lạt đang nấu chung với thịt thui, thịt thối. Quả thật, điều này thật bức xúc khi món ăn mà nhiều người yêu thích lại đang dẫn đến gây ung thư . Vì thế mà chúng ta đừng nên ăn loại thức ăn này để đảm bảo tuyệt đối sức khỏe bản thân.

17 tháng 11 2016

Dù đã được cảnh báo về những nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm ở những quán vỉa hè, hàng rong trước cổng trường học, thế nhưng nhiều bậc phụ huynh vẫn thờ ơ với sức khỏe của con em mình, và chuyện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho những bạn nhỏ dường như vẫn chưa được quan tâm đúng mức.

Những món ăn mà lứa tuổi học sinh chúng ta yêu thích lại là những món độc hại, không tốt cho sức khỏe. Những món ăn ấy đã được cảnh bảo mất vệ sinh an toàn thực phẩm như: kẹo mút, bánh tráng trộn, các loại thức ăn được chiên đi chiên lại nhiều lần trên một chiếc bếp gas mini... Thường thì những món ăn này nhìn rất bắt mắt, giá lại rẻ nên mọi người cứ đua nhau mua những thứ sẽ làm cho ta mắc bệnh. Bên cạnh đó, hình ảnh học sinh vây kín xe mua quà vặt trước cổng trường, lòng đường, vỉa hè... gây ùn tắc giao thông, làm mất cảnh quan. Bao giờ hàng rong không còn chỗ đứng và vấn đề bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm của hàng rong được quan tâm đúng mức? Câu hỏi này cần sự vào cuộc của tất cả chúng ta!

Chúc bạn học tốt!