K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

giúp với mai thi rồi

6 tháng 5 2021

lớp 6 j  khó thế?

cj chưa gặp dạng này bao h

Đắk Lắk từ thời nguyên thủy đến thế kỉ XV

- Phân bố dân cư tiền sử: Các di tích văn hóa của cư dân hậu kỳ Đá mới - Kim khí Đắk Lắk phân bố chủ yếu trên các cao nguyên M'Đrắk, Buôn Ma Thuột. Ngoài ra còn cư trú ở các vùng trũng như Krông Pắk - Lắk; ở vùng đồi núi thấp Ea H'Leo hoặc vùng bán bình nguyên Ea Súp. 

- Hoạt động kinh tế: Chủ yếu thời tiền sử Đăk Lắk là các hoạt động săn bắt, hái lượm, thủ công chế tác đồ đá, làm gốm, làm nông, trao đổi sản phẩm và bước đầu luyện kim.

- Kinh tế sản xuất: Khảo cổ học không có nhiều bằng chứng trực tiếp về các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi trong thời Đá mới và thời Kim khí ở Đắk Lăk. Tổ hợp công cụ làm nông nghiệp như cuốc đá, rìu và bôn đá... Trong các di chỉ tiền sử Đắk Lắk giống di vật cùng loại ở Lung Leng (Kon Tum), nơi đã tìm thấy những hạt thóc cháy đựng trong một nồi gốm, có niên đại tuyệt đối là 3.000 năm cách ngày nay.

- Thủ công đúc đồng: Cồng chiêng làm từ đồng là nhạc khí không thể thiếu được trong đời sống cộng đồng các dân tộc hiện nay ở Đắk Lắk. Do chưa có bằng chứng về nguồn nguyên liệu, lò đúc đồng thủ công truyền thống nên có người cho rằng, đồng bào Tây Nguyên không biết đến luyện kim. Tất cả cồng chiêng của họ là do trao đổi voi và vàng bạc đá quý với các dân tộc người xung quanh.

- Tổ chức xã hội: Từ phương thức sống như đã trình bày ở trên có thể giúp ta hình dung xã hội của cư dân tiền sử Đăk Lắk  là một cộng đồng gồm nhiều bộ lạc sống dàn trải trên các địa hình khác nhau của vùng đất Đắk Lắk. Tuy nhiên mức độ tập trung, liên kết trong một địa bàn bằng một tổ chức xã hội nhất định đã xuất hiện, mặc dù có phần lỏng lẻo hơn so với cư dân cùng thời ở miền đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. 

Đắk Lắk từ thế kỉ XV đến năm 1905

- Từ trước khi thực dân Pháp chính thức xâm lược Việt Nam (1858), vùng đất Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng, do vị trí địa lí, đặc điểm cư dân và các đặc điểm truyền thống nên hầu như cách biệt với vùng đất duyên hải ven biển miền Trung Việt Nam và các nước láng giềng về mặt văn hóa.

- Về mặt địa giới hành chính, do vị trí nằm ở ngã ba quốc gia vùng Đông Dương, luôn chịu sự tranh chấp giữa các thế lực bên ngoài với các tộc người bản địa, giữa các thế lực đó với nhau, nên vùng đất này chịu sự xáo trộn về ranh giới địa lý.

- Năm 1471, khi vua lê Thánh Tông vào phương Nam đánh bại Champa, nhà vua đặt vùng đất Tây Nguyên là nước Nam Bàn, một phiên quốc của Đại Việt. Tuy nhiên trên thực tế, cho dên lúc ấy và nhiều thế kỷ sau đó vẫn chưa có sự lệ thuộc nào giữa các bộ phận dân cư trong khu vực Tây Nguyên với quốc gia Đại Việt.

- Năm 1540, Bùi Tá Hán được bổ nhiệm vào trấn thủ Quảng Nam. Sau khi dẹp được loạn "Đá Vách", ông đã đưa ra nhiều chính sách nhằm thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Đại Việt với các tộc người trên vùng cao nguyên. 

- Đén thé kỷ XVII, mối quan hệ giữa các chúa Nguyễn và các tộc người Thượng tại Tây Nguyên vẫn được duy trì chặt chẽ. Trong cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Tây Sơn, đồng bào Tây Nguyên đã ủng hộ nghĩa quân rất tích cực, góp phần không nhỏ vào những chiến thắng lịch sử của nghĩa quân. Đến Triều Nguyễn, do chính sách sai lầm trong việc cai quản vùng này, triều Nguyễn đã để vùng Tây Nguyên rơi vào sự cai trị của quân Xiêm.

- Giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta, nhà Nguyễn đã lùi dần từng bước, rồi chức thức đầu hàng với hiệp ước Pa- tơ - nốt năm 1884, công nhận sự thống trị của thực dân Pháp đối với nước ta. Tuy nhiên, sự đầu hàng của triều Nguyễn không đồng nghĩa với sự đầu hàng của cả dân tộc , nhân dân cả nước đã không ngừng đấu tranh bằng nhiều hình thức . Đến cuối những năm 90 của thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới cơ bản bình định vùng đồng bằng và bắt đầu tiến quân xâm lược ra các vùng cao nguyên, miền núi.

- Năm 1984, hai toán quân Pháp theo thung lũng sông Ba và sông Krong H'Năng tiến lên Đắk Lắk nhưng bị đồng bào Mdhur, Êđê dưới sự lãnh đạo của N'Trang Guh đánh phải rút lui.

- Ngày 16/10/1898, Khâm sứ Trung Kỳ Boulloche buộc triều đình Huế sắp đặt vùng Tây Nguyên dưới sự đặc trách của người Pháp. Năm 1899, thực đân Pháp từ CamPuChia sang xây dựng căn cứ Buôn Đôn. Ngày 02/11/1899, viên quan cai trị Bourgeois lập ra hạt điah lý Bản Đôn với mục đích làm thí điểm cho công cuộc bình định cao guyên Trung phần. Năm 1900, chúng tiến quân xuống phái Nam xâm chiếm vùng đất nơi đồng bào dân tộc Bih sinh sống. Năm 1905, thực dân pháp đặt địa lí tại M'Đrắk và khi tỉnh Đắk Lắk chính thức thành lập thì những tòa đại lí được phân bố khắp nơi, bộ máy cai trị của thực dân Pháp cũng được dần hoàn chỉnh.

- Ngày 22/01/1904, theo Nghị định của toàn quyền Đông Dương, Tỉnh Đắk Lắk chính thức thành lập, tách ra khỏi Lào, được quyền cai trị của khâm sứ Trung Kỳ. Lúc mới thành lập, Đắk Lắk chưa chia huyện, tổng mà chỉ có đơn vị làng (còn gọi là Buôn): người Êđê có 151 làng, người Bih có 24 làng, người Gia Rai có 11 làng, người Krung có 28 làng, người Mdhur có 120 làng, người Mnong có 117 làng, người Xiêm có 1 làng. Tên gọi và địa giới của tỉnh Đắk Lắk qua các thời kỳ lịch sử có nhiều đặc điểm khác nhau, nhưng địa bàn của các cư dân sinh sống trên cao nguyên Đắk Lắk  vẫn chủ yếu là các dân tộc Êđê, Gia Rai, Mnong, Xơ Đăng. Đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây chịu ảnh hưởng của các dân tộc khác trong vùng phía Nam dãy Trường Sơn - Tây Nguyên như người Chăm, người Lào, người Khmer, đồng thời có quan hệ mật thiết với cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

 

6 tháng 5 2021
Từ đầu công nguyên đến thế kỉ XV, vùng đất Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng đã trải qua nhiều xáo trộn vì chiến tranh, là nơi tranh chấp liên miên giữa các quốc gia cổ Phù Nam, Chân Lạp và Chăm - pa. Từ năm 1150, Chăm-pa đã chiếm đóng một phần Tây Nguyên. Kết quả của những đợt khai quật khảo cổ học cho thấy người Chăm có nhiều ảnh hưởng ở Đắk Lắk. Người Chăm đã để lại ở các vùng cư trú của người Ê - đê những dấu vết như thành Ea H'Leo (Yang Prông) tại Bắc Buôn Đôn, Rasungbatau (thùng lớn đựng nước) ở thành phố Buôn Ma Thuột. Tại xã Ea Rốc, huyện Ea Súp vẫn còn một ngôi tháp Chăm được xây dựng vào khoảng thế kỉ XIII.
 

Hình 5. Tháp Chăm Yang Prông (xã Ea Rốc, huyện Ea Súp)

   Bên cạnh đó, khoảng từ thế kỉ VII đến thế kỉ XV, trong những cộng đồng thị tộc của người Gia - rai, Ê - đê đã hình thành tổ chức nhà nước sơ khai. Người đứng đầu nhà nước sơ khai lúc bấy giờ là vua Lửa – Hoả Xá và vua Nước - Thuỷ Xá.
   Vua Nước, vua Lừa ban đầu chỉ là những vị tù trưởng kiêm thầy phù thuỷ. Do sự phát triển của các tộc người, do nhu cầu bảo vệ nơi cư trú, lãnh thổ của mình, họ đã liên minh nhiều làng với nhau và trở thành thủ lĩnh của cả một vùng. Sách Đại Nam liệt truyện chép: “Trong nước không đặt quan chức, cũng không có bắt lính, đặt hình pháp. Dân không biết chữ, có vay mượn thì lấy dây thắt nút làm ghi, cách sinh nhai thì chặt cây, đào đất trồng cây, không cỏ cày bừa... ”. Có thể nói, trước thế kỉ XV, vùng đất Đắk Lắk chưa có hệ thống hành chính, chưa có một nhà nước hoàn chỉnh; về cơ bản, địa bàn, lãnh thổ của các tộc người vẫn được vận hành theo luật tục cua buôn làng.
   Năm 1471, hai nước Đại Việt và Chăm - pa xảy ra chiến tranh, Chăm - pa thất bại.
   Sách Đại Việt sử kí toàn thư chép: “Sau khi Trà Toàn (vua Chăm-pa lúc bấy giờ) bị bắt, tướng của hắn là Bổ Trì Trì chạy đến Phiên Lung (tức vùng Phan Rang) chiếm cứ đất ấy xưng là chúa Chiêm Thành, Bồ Trì Trì lấy được 1 phần 5 đất của nước Chiêm, sai sứ sang xưng thần, nộp cống, được phong làm vương. Vua lại phong cho cả Hoa Anh và Nam Bàn gồm 3 nước để ràng buộc”. Nam Bàn chính là vùng đất Tây Nguyên ngày nay, đứng đầu là hai vị Hoả Xá và Thuỷ Xá (người Gia - rai), có hơn 12 làng. Theo Việt sử thông giám cương mục: “Nam Bàn là đất của Thuỷ Xá, Hoả Xá (nay là vùng đất Tây Nguyên). Còn Hoa Anh là vùng đất từ Cù Mông đến Đại Lãnh (nay là vùng đất thuộc tỉnh Phú Yên)". Đối với các bộ tộc thiểu số ở Tây Nguyên, các vua Đại Việt tôn trọng và giữ nguyên tập tục truyền thống của họ. Một mặt, nhà Lê tôn trọng đường ranh giới giữa nơi cư trú của các bộ tộc người thiểu số với người ở đồng bằng miền Trung, tôn trọng và giữ nguyên tập tục truyền thống của họ; mặt khác, từng bước tạo lập mối quan hệ giữa người Kinh và các dân tộc ở Tây Nguyên.
   Như vậy, sau năm 1471, vùng đất do các vị tù trưởng Thuỷ Xá, Hoả Xá cai quản đã chịu sự quản lí của quốc gia Đại Việt. Họ chấp nhận thần phục, trở thành chư hầu của Đại Việt và cứ ba năm triều cống một lần. Từ đây, Tây Nguyên nói chung, Đắk Lắk nói riêng đã trở thành một bộ phận của nhà nước phong kiến Đại Việt.
   Năm 1545, vua Lê Trang Tông cử Bùi Tá Hán làm Trấn thủ Quảng Nam (tương đương với tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định và một phần tỉnh Phú Yên ngày nay), đồng thời cai quản toàn bộ Tây Nguyên. Bùi Tá Hán đã có công lớn trong việc củng cố mối quan hệ thuận hoà giữa người Kinh và các dân tộc Tây Nguyên, giữa miền đồng bằng với miền núi phía tây.
   Đến thế kỉ XVII, mối quan hệ giữa các chúa Nguyễn và các tộc người Thượng tại Tây Nguyên vẫn được duy trì thường xuyên. Dưới triều Nguyễn, khu vực Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng được xem là “ miền Thượng du Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà và Bình Thuận ”. Nhà Nguyễn thiết lập đồn Trấn Man, Nha Sơn phòng Nghĩa Định để quản lí.
   Giữa thế kỉ XIX, thực dân Pháp xâm lược và từng bước xác lập chế độ cai trị trên đất nước ta. Đến cuối những năm 90 của thế kỉ XIX, sau khi cơ bản bình định được vùng đồng bằng, thực dân Pháp mới bắt đầu tiến quân xâm lược vùng cao nguyên và miền núi.
   Như vậy, từ sau cuộc Nam tiến của vua Lê Thánh Tông (năm 1471) cho đến cuối thế kỉ XIX (khi nước ta bị thực dân Pháp đô hộ), các triều đại phong kiến Việt Nam luôn thực thi chính sách “nhu viễn” đối với các dân tộc Tây Nguyên, tôn trọng và giúp đỡ họ trên tinh thần thân ái, đoàn kết nhằm củng cố và tăng cường nền thống nhất quốc gia
6 tháng 5 2021

dạ em cảm ơn chị,không có cái này thì sát định ở lại lớp,mà học xong lớp này là bắt đầu chương trình mới

29 tháng 8 2019

- Gia phả, đền thờ, đình làng, hội làng,... có từ bao giờ, được hình thành như thế nào.

- Các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nghệ nhân... của làng mình là ai, là người như thế nào mà được nhân dân tôn thờ.

26 tháng 10 2016

- Luôn cải tiến công cụ lao động để nâng cao năng suất.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.

- Sống trong hang động, mái đá, biết làm lều để ở.
- Săn bắt và hái lượm
- Công cụ: đá , mài ở lưỡi. Ngoài ra có tre, gỗ, xương, sừng.
 

26 tháng 10 2016

-Luôn cải tiến dụng cụ lao động

-Các công cụ =đá được mài nhọn,ngoài ra họ còn biết sử dụng đồ bằng xương,sừng,...

-Sống trong các hang đá,túp lều có mái

-Biết trồng trọt,chăn nuôihehe

Nhớ đc thế thôi,thông cảm

8 tháng 12 2016

công cụ lao động chủ yếu trong các giai đoạn phát triển của thời nguyên thủy trên đất nước ta là gì?

23 tháng 10 2016

1.Thời người tối cổ:
Thời gian : Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước.
Địa điểm hình thành : hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng SƠn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ sản xuất: các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn
Thời gian : Cách đây 3 đến 2 vạn năm
Địa điểm : Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ sản xuất: rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Thời gian: Khoảng 12000 đến 4000 năm trước.
Địa điểm: Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Công cụ: rìu đá, rìu có vai
 

23 tháng 10 2016

4.Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...

 

23 tháng 10 2016

1.1. Thời người tối cổ:
Thời gian : Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước.
Địa điểm hình thành : hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng SƠn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ sản xuất: các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn
Thời gian : Cách đây 3 đến 2 vạn năm
Địa điểm : Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ sản xuất: rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Thời gian: Khoảng 12000 đến 4000 năm trước.
Địa điểm: Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Công cụ: rìu đá, rìu có vai

23 tháng 10 2016

2. Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.

 

10 tháng 5 2022

- Vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thủy:

+ Lao động giúp cơ thể và tư duy của con người ngày càng hoàn thiện, phát triển. Ví dụ: 

  • Thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn.
  • Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được nhiều thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã góp phần quan trọng khích thích sự phát triển của tư duy sáng tạo ở con người.

- Thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình. 

12 tháng 5 2022

Theo em, lao động có vai trò trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy:

- Lao động giúp cơ thể và tư duy của con người ngày càng hoàn thiện, phát triển. Ví dụ: 

  • + Thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn.
  • Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được nhiều thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã góp phần quan trọng khích thích sự phát triển của tư duy sáng tạo ở con người.

- Thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình.

Chúc học tốt!

11 tháng 5 2021

Đắk Lắk từ thời nguyên thủy đến thế kỉ XV

- Phân bố dân cư tiền sử: Các di tích văn hóa của cư dân hậu kỳ Đá mới - Kim khí Đắk Lắk phân bố chủ yếu trên các cao nguyên M'Đrắk, Buôn Ma Thuột. Ngoài ra còn cư trú ở các vùng trũng như Krông Pắk - Lắk; ở vùng đồi núi thấp Ea H'Leo hoặc vùng bán bình nguyên Ea Súp. 

- Hoạt động kinh tế: Chủ yếu thời tiền sử Đăk Lắk là các hoạt động săn bắt, hái lượm, thủ công chế tác đồ đá, làm gốm, làm nông, trao đổi sản phẩm và bước đầu luyện kim.

- Kinh tế sản xuất: Khảo cổ học không có nhiều bằng chứng trực tiếp về các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi trong thời Đá mới và thời Kim khí ở Đắk Lăk. Tổ hợp công cụ làm nông nghiệp như cuốc đá, rìu và bôn đá... Trong các di chỉ tiền sử Đắk Lắk giống di vật cùng loại ở Lung Leng (Kon Tum), nơi đã tìm thấy những hạt thóc cháy đựng trong một nồi gốm, có niên đại tuyệt đối là 3.000 năm cách ngày nay.

- Thủ công đúc đồng: Cồng chiêng làm từ đồng là nhạc khí không thể thiếu được trong đời sống cộng đồng các dân tộc hiện nay ở Đắk Lắk. Do chưa có bằng chứng về nguồn nguyên liệu, lò đúc đồng thủ công truyền thống nên có người cho rằng, đồng bào Tây Nguyên không biết đến luyện kim. Tất cả cồng chiêng của họ là do trao đổi voi và vàng bạc đá quý với các dân tộc người xung quanh.

- Tổ chức xã hội: Từ phương thức sống như đã trình bày ở trên có thể giúp ta hình dung xã hội của cư dân tiền sử Đăk Lắk  là một cộng đồng gồm nhiều bộ lạc sống dàn trải trên các địa hình khác nhau của vùng đất Đắk Lắk. Tuy nhiên mức độ tập trung, liên kết trong một địa bàn bằng một tổ chức xã hội nhất định đã xuất hiện, mặc dù có phần lỏng lẻo hơn so với cư dân cùng thời ở miền đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. 

Đắk Lắk từ thế kỉ XV đến năm 1905

- Từ trước khi thực dân Pháp chính thức xâm lược Việt Nam (1858), vùng đất Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng, do vị trí địa lí, đặc điểm cư dân và các đặc điểm truyền thống nên hầu như cách biệt với vùng đất duyên hải ven biển miền Trung Việt Nam và các nước láng giềng về mặt văn hóa.

- Về mặt địa giới hành chính, do vị trí nằm ở ngã ba quốc gia vùng Đông Dương, luôn chịu sự tranh chấp giữa các thế lực bên ngoài với các tộc người bản địa, giữa các thế lực đó với nhau, nên vùng đất này chịu sự xáo trộn về ranh giới địa lý.

- Năm 1471, khi vua lê Thánh Tông vào phương Nam đánh bại Champa, nhà vua đặt vùng đất Tây Nguyên là nước Nam Bàn, một phiên quốc của Đại Việt. Tuy nhiên trên thực tế, cho dên lúc ấy và nhiều thế kỷ sau đó vẫn chưa có sự lệ thuộc nào giữa các bộ phận dân cư trong khu vực Tây Nguyên với quốc gia Đại Việt.

- Năm 1540, Bùi Tá Hán được bổ nhiệm vào trấn thủ Quảng Nam. Sau khi dẹp được loạn "Đá Vách", ông đã đưa ra nhiều chính sách nhằm thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Đại Việt với các tộc người trên vùng cao nguyên. 

- Đén thé kỷ XVII, mối quan hệ giữa các chúa Nguyễn và các tộc người Thượng tại Tây Nguyên vẫn được duy trì chặt chẽ. Trong cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Tây Sơn, đồng bào Tây Nguyên đã ủng hộ nghĩa quân rất tích cực, góp phần không nhỏ vào những chiến thắng lịch sử của nghĩa quân. Đến Triều Nguyễn, do chính sách sai lầm trong việc cai quản vùng này, triều Nguyễn đã để vùng Tây Nguyên rơi vào sự cai trị của quân Xiêm.

- Giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta, nhà Nguyễn đã lùi dần từng bước, rồi chức thức đầu hàng với hiệp ước Pa- tơ - nốt năm 1884, công nhận sự thống trị của thực dân Pháp đối với nước ta. Tuy nhiên, sự đầu hàng của triều Nguyễn không đồng nghĩa với sự đầu hàng của cả dân tộc , nhân dân cả nước đã không ngừng đấu tranh bằng nhiều hình thức . Đến cuối những năm 90 của thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới cơ bản bình định vùng đồng bằng và bắt đầu tiến quân xâm lược ra các vùng cao nguyên, miền núi.

- Năm 1984, hai toán quân Pháp theo thung lũng sông Ba và sông Krong H'Năng tiến lên Đắk Lắk nhưng bị đồng bào Mdhur, Êđê dưới sự lãnh đạo của N'Trang Guh đánh phải rút lui.

- Ngày 16/10/1898, Khâm sứ Trung Kỳ Boulloche buộc triều đình Huế sắp đặt vùng Tây Nguyên dưới sự đặc trách của người Pháp. Năm 1899, thực đân Pháp từ CamPuChia sang xây dựng căn cứ Buôn Đôn. Ngày 02/11/1899, viên quan cai trị Bourgeois lập ra hạt điah lý Bản Đôn với mục đích làm thí điểm cho công cuộc bình định cao guyên Trung phần. Năm 1900, chúng tiến quân xuống phái Nam xâm chiếm vùng đất nơi đồng bào dân tộc Bih sinh sống. Năm 1905, thực dân pháp đặt địa lí tại M'Đrắk và khi tỉnh Đắk Lắk chính thức thành lập thì những tòa đại lí được phân bố khắp nơi, bộ máy cai trị của thực dân Pháp cũng được dần hoàn chỉnh.

- Ngày 22/01/1904, theo Nghị định của toàn quyền Đông Dương, Tỉnh Đắk Lắk chính thức thành lập, tách ra khỏi Lào, được quyền cai trị của khâm sứ Trung Kỳ. Lúc mới thành lập, Đắk Lắk chưa chia huyện, tổng mà chỉ có đơn vị làng (còn gọi là Buôn): người Êđê có 151 làng, người Bih có 24 làng, người Gia Rai có 11 làng, người Krung có 28 làng, người Mdhur có 120 làng, người Mnong có 117 làng, người Xiêm có 1 làng. Tên gọi và địa giới của tỉnh Đắk Lắk qua các thời kỳ lịch sử có nhiều đặc điểm khác nhau, nhưng địa bàn của các cư dân sinh sống trên cao nguyên Đắk Lắk  vẫn chủ yếu là các dân tộc Êđê, Gia Rai, Mnong, Xơ Đăng. Đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây chịu ảnh hưởng của các dân tộc khác trong vùng phía Nam dãy Trường Sơn - Tây Nguyên như người Chăm, người Lào, người Khmer, đồng thời có quan hệ mật thiết với cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

bạn tự lọc nha 

nếu đúng thì like nhahihi

11 tháng 5 2021

Đắk Lắk từ thời nguyên thủy đến thế kỉ XV

- Phân bố dân cư tiền sử: Các di tích văn hóa của cư dân hậu kỳ Đá mới - Kim khí Đắk Lắk phân bố chủ yếu trên các cao nguyên M'Đrắk, Buôn Ma Thuột. Ngoài ra còn cư trú ở các vùng trũng như Krông Pắk - Lắk; ở vùng đồi núi thấp Ea H'Leo hoặc vùng bán bình nguyên Ea Súp. 

- Hoạt động kinh tế: Chủ yếu thời tiền sử Đăk Lắk là các hoạt động săn bắt, hái lượm, thủ công chế tác đồ đá, làm gốm, làm nông, trao đổi sản phẩm và bước đầu luyện kim.

- Kinh tế sản xuất: Khảo cổ học không có nhiều bằng chứng trực tiếp về các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi trong thời Đá mới và thời Kim khí ở Đắk Lăk. Tổ hợp công cụ làm nông nghiệp như cuốc đá, rìu và bôn đá... Trong các di chỉ tiền sử Đắk Lắk giống di vật cùng loại ở Lung Leng (Kon Tum), nơi đã tìm thấy những hạt thóc cháy đựng trong một nồi gốm, có niên đại tuyệt đối là 3.000 năm cách ngày nay.

- Thủ công đúc đồng: Cồng chiêng làm từ đồng là nhạc khí không thể thiếu được trong đời sống cộng đồng các dân tộc hiện nay ở Đắk Lắk. Do chưa có bằng chứng về nguồn nguyên liệu, lò đúc đồng thủ công truyền thống nên có người cho rằng, đồng bào Tây Nguyên không biết đến luyện kim. Tất cả cồng chiêng của họ là do trao đổi voi và vàng bạc đá quý với các dân tộc người xung quanh.

- Tổ chức xã hội: Từ phương thức sống như đã trình bày ở trên có thể giúp ta hình dung xã hội của cư dân tiền sử Đăk Lắk  là một cộng đồng gồm nhiều bộ lạc sống dàn trải trên các địa hình khác nhau của vùng đất Đắk Lắk. Tuy nhiên mức độ tập trung, liên kết trong một địa bàn bằng một tổ chức xã hội nhất định đã xuất hiện, mặc dù có phần lỏng lẻo hơn so với cư dân cùng thời ở miền đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. 

Đắk Lắk từ thế kỉ XV đến năm 1905

- Từ trước khi thực dân Pháp chính thức xâm lược Việt Nam (1858), vùng đất Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng, do vị trí địa lí, đặc điểm cư dân và các đặc điểm truyền thống nên hầu như cách biệt với vùng đất duyên hải ven biển miền Trung Việt Nam và các nước láng giềng về mặt văn hóa.

- Về mặt địa giới hành chính, do vị trí nằm ở ngã ba quốc gia vùng Đông Dương, luôn chịu sự tranh chấp giữa các thế lực bên ngoài với các tộc người bản địa, giữa các thế lực đó với nhau, nên vùng đất này chịu sự xáo trộn về ranh giới địa lý.

- Năm 1471, khi vua lê Thánh Tông vào phương Nam đánh bại Champa, nhà vua đặt vùng đất Tây Nguyên là nước Nam Bàn, một phiên quốc của Đại Việt. Tuy nhiên trên thực tế, cho dên lúc ấy và nhiều thế kỷ sau đó vẫn chưa có sự lệ thuộc nào giữa các bộ phận dân cư trong khu vực Tây Nguyên với quốc gia Đại Việt.

- Năm 1540, Bùi Tá Hán được bổ nhiệm vào trấn thủ Quảng Nam. Sau khi dẹp được loạn "Đá Vách", ông đã đưa ra nhiều chính sách nhằm thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Đại Việt với các tộc người trên vùng cao nguyên. 

- Đén thé kỷ XVII, mối quan hệ giữa các chúa Nguyễn và các tộc người Thượng tại Tây Nguyên vẫn được duy trì chặt chẽ. Trong cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Tây Sơn, đồng bào Tây Nguyên đã ủng hộ nghĩa quân rất tích cực, góp phần không nhỏ vào những chiến thắng lịch sử của nghĩa quân. Đến Triều Nguyễn, do chính sách sai lầm trong việc cai quản vùng này, triều Nguyễn đã để vùng Tây Nguyên rơi vào sự cai trị của quân Xiêm.

- Giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta, nhà Nguyễn đã lùi dần từng bước, rồi chức thức đầu hàng với hiệp ước Pa- tơ - nốt năm 1884, công nhận sự thống trị của thực dân Pháp đối với nước ta. Tuy nhiên, sự đầu hàng của triều Nguyễn không đồng nghĩa với sự đầu hàng của cả dân tộc , nhân dân cả nước đã không ngừng đấu tranh bằng nhiều hình thức . Đến cuối những năm 90 của thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới cơ bản bình định vùng đồng bằng và bắt đầu tiến quân xâm lược ra các vùng cao nguyên, miền núi.

- Năm 1984, hai toán quân Pháp theo thung lũng sông Ba và sông Krong H'Năng tiến lên Đắk Lắk nhưng bị đồng bào Mdhur, Êđê dưới sự lãnh đạo của N'Trang Guh đánh phải rút lui.

- Ngày 16/10/1898, Khâm sứ Trung Kỳ Boulloche buộc triều đình Huế sắp đặt vùng Tây Nguyên dưới sự đặc trách của người Pháp. Năm 1899, thực đân Pháp từ CamPuChia sang xây dựng căn cứ Buôn Đôn. Ngày 02/11/1899, viên quan cai trị Bourgeois lập ra hạt điah lý Bản Đôn với mục đích làm thí điểm cho công cuộc bình định cao guyên Trung phần. Năm 1900, chúng tiến quân xuống phái Nam xâm chiếm vùng đất nơi đồng bào dân tộc Bih sinh sống. Năm 1905, thực dân pháp đặt địa lí tại M'Đrắk và khi tỉnh Đắk Lắk chính thức thành lập thì những tòa đại lí được phân bố khắp nơi, bộ máy cai trị của thực dân Pháp cũng được dần hoàn chỉnh.

- Ngày 22/01/1904, theo Nghị định của toàn quyền Đông Dương, Tỉnh Đắk Lắk chính thức thành lập, tách ra khỏi Lào, được quyền cai trị của khâm sứ Trung Kỳ. Lúc mới thành lập, Đắk Lắk chưa chia huyện, tổng mà chỉ có đơn vị làng (còn gọi là Buôn): người Êđê có 151 làng, người Bih có 24 làng, người Gia Rai có 11 làng, người Krung có 28 làng, người Mdhur có 120 làng, người Mnong có 117 làng, người Xiêm có 1 làng. Tên gọi và địa giới của tỉnh Đắk Lắk qua các thời kỳ lịch sử có nhiều đặc điểm khác nhau, nhưng địa bàn của các cư dân sinh sống trên cao nguyên Đắk Lắk  vẫn chủ yếu là các dân tộc Êđê, Gia Rai, Mnong, Xơ Đăng. Đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây chịu ảnh hưởng của các dân tộc khác trong vùng phía Nam dãy Trường Sơn - Tây Nguyên như người Chăm, người Lào, người Khmer, đồng thời có quan hệ mật thiết với cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

25 tháng 9 2021

lao động giúp con người thông minh hơn phát minh ra nhiều thứ mình ngĩ thế