Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Sự thành lập nhà Tần: Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất được Trung Quốc, lập nên nhà Tần.
- Sự thành lập nhà Hán: nhà Tần tồn tại được 15 năm thì sụp đổ bởi cuộc khởi nghĩa của nông dân do Trần thắng, Ngô Quảng lãnh đạo. Lưu Bang là 1 địa chủ phong kiến lên ngôi, lập ra nhà Hán (206 TCN – 220).
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán:
- Phân tích chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán: Bộ máy nhà nước thời Tần – Hán đều giống nhau về mô hình:
+ Đứng đầu là hoàng đế, nắm quyền tối cao, quyết định mọi vấn đề của đất nước.
+ Dưới vua là hệ thống quan văn (đứng đầu là Thừa tướng), quan võ (đứng đầu là Thái úy), ngoài ra còn có các quan coi giữ tài chính, lương thực,….
+ Đất nước được chia thành các quận, huyện. Đứng đầu quận là Thái thú, đứng đầu huyện là Huyện lệnh.
=> Bộ máy nhà nước mang tính tập quyền, hoàng đế là người nắm quyền lực tuyệt đối và tối cao.
- Sự tiến triển của công cụ lao động: công cụ ghè đẽo (rìu cầm tay), công cụ rìu mài lưỡi; rìu có tra cán, cung tên…
- Sự tiến triển của cách thức lao động: săn bắt hái lượm, trồng trọt chăn nuôi.
Một số nét văn hóa của người Việt vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc là: búi tóc, xăm mình; nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy; thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các vị anh hùng dân tộc,... Em ấn tượng nhất với nét văn hoa làm bánh chưng . Vì văn hoá làm bánh chưng rất đặc sắc và đã có từ rất lâu đời.
+ đời sống kinh tế:Biết mài đá để tạo ra công cụ sắc bén hơn, biết chế tạo công cung tên, làm đồ gốm, dệt vải và trồng trọt, chăn nuôi; biết dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú để ở
+đời sống tinh thần:Làm đồ trang sức như vòng cổ, vòng tay, hoa tay bằng đá, làm tượng bằng đá bằng đất nung, vẽ tranh trên vách đá,…
Đã có tục chon người chết và đời sống tâm linh
+ Tổ chức xã hội: Sống quần tụ trong các thị tộc gồm 2, 3 thế hệ có cùng dòng máu, làm chung, hưởng chung. Nhiều thị tộc họ hàng sống cạnh tranh tạo thành bộ lạc
Lược đồ trí nhớ là những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong trí óc con người. Lược đồ trí nhớ được đặc trưng bởi sự đánh dấu các địa điểm mà một người đã từng gặp, từng đến. Lược đồ trí nhớ của một người phản ánh sự cảm nhận của người đó về không gian sống và ý nghĩa của không gian ấy đối với cá nhân.
- Lược đồ trí nhớ là những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong trí óc con người và được đặc trưng bởi sự đánh dấu các địa điểm mà một người từng gặp, từng đến,...
- Hình ảnh minh hoạ lược đồ trí nhớ:
Dưới đây là một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại được các nước trên thế giới ứng dụng: Lịch pháp học: người Hi Lạp và La Mã biết làm ra lịch dựa trên sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời (dương lịch). Chữ viết: Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh (A, B, C,...) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng. Văn học: Văn học Hy Lạp, La Mã cổ đại phong phú về thể loại (thần thoại, kịch và thơ). Một số tác giả tiêu biểu là Hô-me với tác phẩm Hi-át và Ô-đi-xê (Hy Lạp), nhà soạn kịch Xô-phốc với vở ơ-địp làm vua (Hy Lạp),.. Sử học: Các nhà sử học tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã thời cổ đại là Hê-rỔ đột với Lịch sử chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư, Tuy-x-dit với Lịch sử chiến tranh Pg10-pôn-net, PO-li-bl-ut với bộ Thông sử Khoa học tự nhiên: Từ những hiểu biết khoa học của nguời phương Đông có đại, nguời Hy Lạp đã khái quát thành những định lý, định đề, đặt nền mỏng cho sự ra đời của các khoa học sau này như định Lý Pi-ta-go,định lí Ta-lét, định luật Ác-si-mét. Y học: Ở Hy Lạp, thầy thuốc Hippocrates đã chữa bệnh bằng biện pháp uống thuốc hoặc phẫu thuật, được mệnh danh là “Cha đẻ của y học Phương Tây” Điêu khắc: Nhiều tác phẩm điêu khắc của Hy Lạp, La Mã cổ đại vẫn là mẫu mực của nghệ thuật điêu khắc cho đến nay như các pho tượng Thần Vệ nữ Mi-lô, Lục sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na, thần Hec-met và những phủ điều trên Khải hoàn môn,... Kiến trúc: Người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã xây dựng những công trình kiến trúc nổi tiếng. Trong đó, nhiều công trình còn được bảo tồn đến ngày nay. Kiến trúc Hy-La cổ đại đã được thế giới thừa nhận và ứng dụng cho những công trình kiến trúc hiện đại. Kiến trúc châu Âu ngày nay được phát triển trên nền tảng của kiến trúc thời cổ đại của Hy-La và Tây Âu. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại Hy Lạp và La Mã cổ đại còn để lại cho thế giới những tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu, đặc trưng: Thần thoại Hi Lạp: Các vị thần như thần Dớt của Hy Lạp trở thành Giupite của La Mã. – Thần Nêva – vợ thần Dớt của Hy Lạp thành thần Giumông – vợ của Giupite của La Mã... Kịch: Kịch Hy Lạp có hai loại: bi kịch và hài kịch, có những nhà soạn kịch nổi tiếng như: Etsin, Xôphốc, Ơripit. Kiến trúc: đền Páctênông, đền Dớt ở Ơlempi, các đền thờ ở mốt số thành phố Hy Lạp trên đảo Xixin; các công trình kiến trúc ở La Mã nổi tiếng nhất là đền Păngtêông, rạp hát, các khải hoàn môn. Điêu khắc: lực sĩ ném đĩa, nữ thần Atêna, người chỉ huy chiến đấu, người cầm giáo, nữ chiến sĩ Amadông bị thương”, thần Hêra…
Nếu tỉ lệ là 1cm :1000000cm
Thì thực tế A đến B sẽ bằng 2000000cm
Đổi ra km ta được 200km