K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Khoa học - kĩ thuật:

- Về lịch sử:

+ Cơ quan chuyên viết sử (quốc sử viện) ra đời, do Lê Văn Hưu đứng đầu.

+ Năm 1272, ông biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.

- Về quân sự: tác phẩm nổi tiếng "Binh thư yếu lược" của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.

- Về y học: Thầy thuốc Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.

- Về thiên văn học: Đặng Lô, Trần Nguyên Đán có nhiều đóng góp đáng kể.

- Về kĩ thuật: cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn có hiệu quả cao trong chiến đấu.

* Nhận xét:

- Khoa học - kĩ thuật thời kì này đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.

- Nguyên nhân là do nền kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Trần đã bắt đầu phát triển tạo điều kiện cho việc phát triển các ngành khoa học - kĩ thuật.

- Khoa học - kĩ thuật thời Trần phát triển cao hơn so với thời Lý.

* Tình hình giáo dục thời Trần:

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

* Nhận xét:

- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.

- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý: “điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…”



~~~~~Chúc bạn học tốt nhé~~~~~~(^^)

- Sau khi lên ngôi , vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long

- Mở lại các khoa thi cử

- Đa số người dân đều có thể đi học

- Ở đạo , phủ , trường công chọn những người giỏi , có đạo đức làm thầy giáo

- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn ở thời Lê sơ

- Phật giáo và đạo giáo bị hạn chế

1 tháng 4 2020

Sau chiến tranh chống Mông – Nguyên, xã hội ngày càng có sự phân hóa:

    - Vương hầu, quý tộc tích thêm nhiều ruộng đất, là tầng lớp có đặc quyền, đặc lợi.

    - Tầng lớp địa chủ có nhiều ruộng đất tư cho nong dân cày cấy để thu tô.

    - Nông dân cày cấy ruộng công ở các làng xã là tầng lớp đông đảo nhất, nông dân lĩnh canh đông hơn trước.

    - Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng ngày càng đông.

    - Nông nô, nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, họ bị lệ thuộc vào quý tộc .

Giáo dục : 

- Quốc Tử Giám đc mở rộng

- Các lộ phủ có trường học , thi cử thường xuyên

- Quốc sử viện : Có nhiệm vụ viết sử 

Khoa học - Kĩ thuật :

- Về quân sự : có "Binh thư yếu lược"của Trần Hưng Đạo

- Về Y học :  thầy thuốc Tuệ tĩnh

- Thiên văn học 

- Kĩ thuật : chế tạo thuyền chiến

Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc :

Kiến trúc : THÁP PHỔ MINH, THÀNH TÂY ĐÔ, HOÀNG THÀNH

 Điêu khắc : ĐẦU RỒNG, TƯỢNG CÁC CON VẬT

học tốt

5 tháng 4 2020

Giáo dục và khoa học- kĩ thuật :
- Giáo dục phát triển: Có trường công và trường tư. Thi cử đều đặn
- Khoa học kĩ thuật :
-Lịch sử : Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu; Quân sự: tác phẩm Binh thư yếu
lược của Trần Hưng Đạo
- Y học :Tuệ Tĩnh nghiên cứu cây thuốc nam để chữa bệnh trong nhân dân.
- Thiên văn học : nhà thiên văn nổi tiếng Đặng Lộ , Trần Nguyên Đán;
- Sử học: Lê Văn Hưu biên soạn bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển.
- Kĩ thuật : Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi chế tạo được súng thần
cơ và thuyền lớn.
* Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
+ Kiến trúc : Xây dựng nhiều công trình kiến trúc mới: Chùa Phổ Minh (Nam
Định); thành Tây Đô (Thanh Hóa )
+ Điêu khắc: Lăng mộ vua và các quý tộc có nhiều tượng hổ, sư tử, chó và các
quan hầu bằng đá .hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.
* Liên hệ bản thân: học giỏi, có đạo đức, phẩm chất tốt, giữ gìn phát huy
những thành tựu của cha ông,…

4 tháng 12 2019

Lập bảng ngắn gọn, đủ ý nhé!

 Trần
Kinh tế

.............................................

...............................................
Văn hóa

.............................................

...............................................
Giáo dục

.............................................

...............................................
Khoa học, nghệ thuật

.............................................

...............................................
1.     Bố cục văn bản được chia làm mấy phần, nêu nội dung mỗi phần2.     Tìm những câu thơ, câu hát về cốm hoặc hương cốm mà em biết3.     Cảm xúc đầu tiên của tác giả được gọi lên từ những hình ảnh nào?4.      Từ hương thơm của sen và lá sen vào cuối hè báo hiệu mùa thu sang người ta thường liên tưởng tới món ăn nào?5.      Qua đó em nhận xét gì về cách dẫn...
Đọc tiếp

1.     Bố cục văn bản được chia làm mấy phần, nêu nội dung mỗi phần

2.     Tìm những câu thơ, câu hát về cốm hoặc hương cốm mà em biết

3.     Cảm xúc đầu tiên của tác giả được gọi lên từ những hình ảnh nào?

4.      Từ hương thơm của sen và lá sen vào cuối hè báo hiệu mùa thu sang người ta thường liên tưởng tới món ăn nào?

5.      Qua đó em nhận xét gì về cách dẫn nhập vào bài tùy bút của tác giả

6.     Tìm những từ ngữ miêu tả hạt thóc nếp đầu tiên làm ra hạt cốm. Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả qua đoạn văn này?
Nhóm 2 chuẩn bị ở nhà 1 bạn lên bảng trình bày

7.     Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật mà tác giả dùng ở đoạn văn này

8.     Cách miêu tả về cội nguồn của cốm về hạt lua non đã toát lên vẻ đẹp gì

9.     Ở đoạn 2 tác giả có đi sâu vào miêu tả cách thức, kĩ thuật làm cốm hay không?Cách chế biến cốm có đơn giản không

10.            Nhác đến cốm là nhắc đến đặc sản của vùng đất nào?Cho biết lịch sử phát triển của vùng đất này với cốm

11.            Em hãy trình bày hiểu biết của mình về cách làm cốm.

Nhóm 3 chuẩn bị ở nhà 1 bạn lên bảng trình bày

12.            Hình ảnh cô hàng cốm được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?

13.            Em có nhận xét gì về nghề làm cốm qua lời giới thiệu của tác giả?

14.            Từ đó em biết thêm gì về cốm?

15.            Với cách viết ở đoạn 1 các em thấy tác giả bộc lộ rõ cảm xúc gì?



 

0

Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Bánh trôi nước gồm có:
-Ẩn dụ: tác giả mượn hình ảnh bánh trôi nước để nói về thân phận của những người con gái xưa dù tài hoa, xinh đẹp trong xã hội xưa mà số phận lênh đênh trôi nổi, số phận của họ lại bị phụ thuộc vào những kẻ khác.
-Thành ngữ: “bảy nổi ba chìm” mục đích để nói về cuộc đời đầy lận đận, bấp bênh của những người phụ nữ của những kiếp hồng nhan bạc phận của phụ nữ xưa.
– Điệp từ sử dụng từ “vừa” trong câu “thân em vừa trắng lại vừa tròn” nói lên những người phụ nữ xưa đều rất tài giỏi và xinh đẹp.

* Về nội dung:
Bài thơ vừa miêu tả hình ảnh cái bánh trôi nước vừa trắng, vừa tròn, khi sống thì chìm, chín thì nổi. Dù sao, bánh vẫn giữ chất lượng tốt. Qua phép ẩn dụ, bài thơ còn miêu tả về người phụ nữ xã hội phong kiến xinh đẹp nhưng không tự chủ được bản thân, phải lệ thuộc hoàn toàn vào lễ giáo phong kiến. Bài thơ là một lời tự hào về vẻ đẹp người phụ nữ nhưng cũng là một lời đồng cảm, xót thương cho số phận người phụ nữ..