Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lò đốt than: Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
Nồi hơi: Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng của hơi.
Tuabin: Cơ năng của hơi chuyển thành động năng của tuabin.
Máy phát điện: Cơ năng chuyển hóa thành điện năng.
Sơ đồ mạch: R1 nt {[R2 nt (R3 // R4)] // (Ra nt Rx)}
\(R_{34}=\dfrac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=\dfrac{12\cdot12}{12+12}=6\left(\text{Ω}\right)\)
\(R_{234}=R_2+R_{34}=4+6=10\left(\text{Ω}\right)\)
\(R_{ax}=R_a+R_x=1+4=5\left(\text{Ω}\right)\)
\(R_{234ax}=\dfrac{R_{234}\cdot R_{ax}}{R_{234}+R_{ax}}=\dfrac{10\cdot5}{10+5}=\dfrac{10}{3}\left(\text{Ω}\right)\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{234ax}=10+\dfrac{10}{3}=\dfrac{40}{3}\left(\text{Ω}\right)\)
+ Phải làm cho cuộn dây hoặc nam châm quay liên tục. Có thể dùng tay quay, dùng một động cơ (máy nổ, tuabin hơi…) quay rồi dùng dây cuaroa kéo cho trục máy phát điện quay liên tục.
+ Có 2 loại máy phát điện thường dùng là máy phát điện có cấu tạo khung dây quay trong từ trường của nam châm hoặc nam châm quay để cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì phải cho rôto quay liên tục (khung dây hoặc nam châm quay liên tục). Sơ đồ thiết kế là hình 34.1 hoặc 34.2 SGK trang 93.