Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu văn thể hiện sự yêu mến đặc biệt của tác giả với Cô Tô: "Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây".
Tình cảm của tác giả: Say mê trước cảnh đẹp thiên nhiên ở đảo Cô Tô
Nội dung chính
Bài thơ nói về tình cảm của tác giả dành cho những câu truyện cổ tích Việt Nam. Truyện cổ tích là một thế giới riêng, nơi cái thiện luôn chiến thắng cái ác. Truyện cổ tích cho thấy ông cha thời xưa rất công minh, giàu tình thương người.
BPTT: so sánh
Em tham khảo:
Tác giả muốn nói:
Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Khoảng cách giữa thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu) cũng giống như con sông và chân trời - đầy xa cách. Nhưng nhờ có những câu chuyện cổ đã kéo gần khoảng cách đó lại, giúp cho “tôi” hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của ông cha. Và từ đó, mỗi người thêm trân trọng, yêu quý hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc.
Tình cảm yêu mến, tự hào về những điều ông cha để lại.Câu văn thể hiện sự yêu mến đặc biệt của tác giả với Cô Tô: "Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây".
Tình cảm của tác giả: Say mê trước cảnh đẹp thiên nhiên ở đảo Cô Tô
- Tình yêu của tác giả với dòng sông Mê Kông lớn dần và sâu sắc hơn theo năm tháng:
+ Thủa học trò: “Mười tuổi thơ …”
+ Khi lớn khôn: “Ta đi … bản đồ không nhìn nữa”
+ Khi trưởng thành: “Ta đã lớn…”
→ Theo năm tháng đời người, nhận hức về dòng sông thay đổi, tình cảm với dòng Mê Kông, với đất nước cũng lớn dần: từ sự tưởng tượng diệu kì qua bài giảng của thầy giáo đến những hiểu biết và trải nghiệm phong phú về địa hình, về thiên nhiên và cuộc sống con người gắn với dòng sông, cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về bề dày lịch sử và truyền thống ông cha.
- Từ ngữ xưng hô của tác giả gọi Lượm: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ
→ Thể hiện quan hệ nhiều chiều: vừa là chú cháu, vừa là đồng chí.
- Đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là “chú bé” vì lúc này Lượm không còn là của riêng tác giả
- Lượm trở thành người anh hùng trong lòng mọi người, mọi nhà, Lượm là chiến sĩ nhỏ hi sinh vì quê hương, đất nước.
Tham khảo :
- Tình yêu của tác giả với dòng sông Mê Kông lớn dần và sâu sắc hơn theo năm tháng:
+ Thủa học trò: “Mười tuổi thơ …”
+ Khi lớn khôn: “Ta đi … bản đồ không nhìn nữa”
+ Khi trưởng thành: “Ta đã lớn…”
→ Theo năm tháng đời người, nhận hức về dòng sông thay đổi, tình cảm với dòng Mê Kông, với đất nước cũng lớn dần: từ sự tưởng tượng diệu kì qua bài giảng của thầy giáo đến những hiểu biết và trải nghiệm phong phú về địa hình, về thiên nhiên và cuộc sống con người gắn với dòng sông, cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về bề dày lịch sử và truyền thống ông cha.
Hi sinh tuổi xuân
Mẹ vẫn giữ gìn
Cho em khôn lớn
Ốm đau , bệnh tật
Mẹ vẫn kề bên
Ngày cũng như đêm
Ân cần chăm sóc
Đến khi đi học
Mẹ vẫn bên mình
Từ lúc bình minh
Mẹ lo cơm nước
Đến khi về rước
Cơm đã sẵn sàng
Chỉ việc vào bàn
Ăn no, xong nghĩ
Đến khi đi thi
Mẹ không ngủ được
Váy trời ban phước
Cho thằng con thi
Bất cứ câu gì
Cũng đều làm đúng
Mẹ mừng con trúng
Đậu vào trường cao
Mẹ cực cỡ nào
Cũng vui hớn hở
Không mong giúp đỡ
Hay tính công lao
Mẹ chỉ mong sao
Mai đây con lớn
Thành NHÂN có ích
Cho bản thân con
Giúp ích nước non
Trau dồi đạo đức
Mẹ dù kiệt sức
Vẫn thấy thật vui
Con hỡi con ơi!
Chớ quên lời mẹ
Không nên coi nhẹ
Chữ Đức chữ TÂM
Dù có xăm xa
Muôn vàng tấc đất
Mẹ đây tâm đắc
Con mẹ…thành NHÂN
mở sách trang 12 bạn nhé
sách của mình là Kết nối tri thức với cuộc sống, bn