Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Ví dụ di sản văn hóa Vịnh Hạ Long:
Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo vì nó chứa đựng những dấu tích quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử trái đất, là cái nôi cư trú của người Việt cổ, đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại của thiên nhiên với sự hiện diện của hàng nghìn đảo đá muôn hình vạn trạng; nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành một thế giới vừa sinh động vừa huyền bí.
Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long còn là nơi tập trung đa dạng sinh học cao với những hệ sinh thái điển hình như hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng cây nhiệt đới… cùng với hàng nghìn loài động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng.
Năm 1994, UNESCO đã chính thức công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới bởi giá trị ngoại hạng về mặt cảnh quan. Năm 2000, vịnh Hạ Long tiếp tục được UNESCO công nhận lần thứ hai là Di sản địa chất thế giới vì những giá trị độc đáo về địa chất, địa mạo.
Tham khảo:
Ví dụ di sản văn hóa Vịnh Hạ Long:
Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo vì nó chứa đựng những dấu tích quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử trái đất, là cái nôi cư trú của người Việt cổ, đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại của thiên nhiên với sự hiện diện của hàng nghìn đảo đá muôn hình vạn trạng; nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành một thế giới vừa sinh động vừa huyền bí.
Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long còn là nơi tập trung đa dạng sinh học cao với những hệ sinh thái điển hình như hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng cây nhiệt đới… cùng với hàng nghìn loài động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng.
Năm 1994, UNESCO đã chính thức công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới bởi giá trị ngoại hạng về mặt cảnh quan. Năm 2000, vịnh Hạ Long tiếp tục được UNESCO công nhận lần thứ hai là Di sản địa chất thế giới vì những giá trị độc đáo về địa chất, địa mạo.
Em hãy tìm hiểu những di sản văn hóa vật thể hoặc di sản văn hóa phi vật thể của địa phương nơi mình sinh sống. Có thể hỏi bác trưởng làng, trưởng thôn hoặc có thể tìm trên sách, báo.
Hội Gióng là một lễ hội văn hóa cổ truyền mô phỏng một cách sinh động và khoa học diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang với giặc Ân. Ngày 16.11.2010 UNESCO đã công nhận lễ hội Gióng ở đền Phù Đổng (Gia Lâm) và đền Sóc (huyện Sóc Sơn) là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo vì nó chứa đựng những dấu tích quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử trái đất, là cái nơi cư trú của người Việt cổ, đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại của thiên nhiên với sự hiện diện của hàng nghìn đảo đá muôn hình vạn trạng; nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành một thế giới vừa sinh động vừa huyền bí.
Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long còn là nơi tập trung đa dạng sinh học cao với những hệ sinh thái điển hình như hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng cây nhiệt đới… cùng với hàng nghìn loài động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng.
Năm 1994, UNESCO đã chính thức công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới bởi giá trị ngoại hạng về mặt cảnh quan. Năm 2000, vịnh Hạ Long tiếp tục được UNESCO công nhận lần thứ hai là Di sản địa chất thế giới vì những giá trị độc đáo về địa chất, địa mạo.
Một số di sản ở Hà Nam:
- Di sản văn hóa vật thể: + Trống đồng Ngọc Lũ
- Di sản văn hóa phi vật thể: + Hát dặm Quyển Sơn (Kim Bảng)
+ Hát Lải lèn
+ Hát trống quân Liêm Thuận
Thế nào là :
Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
------ Có ý bạn tham khảo --------
Địa đạo Củ Chi là cách gọi chung của các hệ thống địa đạo khác nhau, được hình thành từ khoảng thời gian 1946-1948, trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương. Thời gian này, quân dân hai xã Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An đã đào những đoạn hầm ngắn, cấu trúc đơn giản dùng để ẩn nấp, cất giấu tài liệu, vũ khí. Cũng có ý kiến cho rằng việc đào địa đạo khởi đầu do dân cư khu vực này tự phát thực hiện vào năm 1948.
Cư dân khu vực đã đào các hầm, địa đạo riêng lẻ để tránh các cuộc bố ráp càn quét của quân đội Pháp và để cung cấp nơi trú ẩn cho quân Việt Minh. Mỗi làng xây một địa đạo riêng, sau đó do nhu cầu đi lại giữa địa đạo các làng xã, hệ thống địa đạo đã được nối liền nhau tạo thành một hệ thống địa đạo liên hoàn, phức tạp, về sau phát triển rộng ra nhiều nơi, nhất là 6 xã phía Bắc Củ Chi và cấu trúc các đoạn hầm, địa đạo được cải tiến trở thành nơi che giấu lực lượng, khi chiến đấu có thể liên lạc, hỗ trợ nhau.
Trong thời gian 1961–1965, các xã phía Bắc Củ Chi đã hoàn thành tuyến địa đạo trục gọi là "xương sống", sau đó các đoàn thể, cơ quan, đơn vị phát triển địa đạo nhánh ăn thông với tuyến trục hình thành những địa đạo liên hoàn giữa các ấp, các xã và các vùng. Bên trên mặt đất, quân dân Củ Chi còn đào cả một vành đai giao thông hào chằng chịt nối kết với địa đạo, lúc này địa đạo chiến đấu cũng được đào chia thành nhiều tầng, nhiều ngõ ngách. Ngoài ra, bên trên địa đạo còn có rất nhiều ụ chiến đấu, bãi mìn, hố đinh, hầm chông... được bố trí thành các cụm liên hoàn tạo ra trận địa vững chắc trong thế trận chiến tranh du kích, gọi là xã chiến đấu.
Đến năm 1965, có khoảng 200 km địa đạo đã được đào. Về quy mô, hệ thống địa đạo có tổng chiều dài toàn tuyến là trên 200 km, với 3 tầng sâu khác nhau, tầng trên cách mặt đất khoảng 3 m, tầng giữa cách mặt đất khoảng 6 m, tầng dưới cùng sâu hơn 12 m. Lúc này, địa đạo không chỉ còn là nơi trú ẩn mà đã trở thành nơi sinh sống, cứu thương, hội họp, kho chứa vũ khí,...
Kế hoạch
I. Chuẩn bị
- Phổ biến chương trình cho lớp.
- Phân công nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nhóm 1: Mang chổi, hhót rác
+ Nhóm 2: Mang xô, chậu để đựng nước.
+ Nhóm 3: Mang giẻ lau, chổi phất.
- Thống nhất chương trình.
II. Thực hiện
1. Sáng (7h-11h)
- 7h-8h: Tập trung tại trường và di chuyển tới khu di tích.
- 8h-11h: Thực hiện dọn dẹp khu di tích theo sự phân công của các bác quản lý khi di tích.
+ Nhóm 1+ 2: Quét dọn,...
+ Nhóm 3: Lau trùi...
2. Trưa-chiều (11h-14h)
- 12h-13h: Ăn trưa
- 13h-14h: Nghỉ trưa tại chỗ
- 14h-15h30: Tham quan và nghe giới thiệu về khu di tích theo sự hướng dẫn của các bác quản lý.
-15h30-17h: Tổ chức trò chơi nhỏ cho lớp.
- 17h- 17h45: Liên hoan ăn nhẹ+ tổng kết chương trình.
`a.`
4 di sản văn hóa thuộc văn hóa phi vật thể ở tỉnh Gia Lai mà em biết là:
- Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
- Hơ-mon ( Sử thi ) của người Ba Na
- Lễ cầu mưa của Yang Pơtao Apui- *Mình biết mỗi 3 cái thoi à, cái 4 bn tự tìm nke:( *
4 di sản văn vật thể ở Gia Lai mà em biết là:
* Cài này mình cx k píc, xl pạn -.-''*
`b.` Để bảo vệ và phát huy các loại hình di sản văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể ở Gia Lai, em sẽ:
- Tham gia, vẽ tranh,.... các sự kiện có chủ đề bảo vệ và phát huy các văn hóa vật thể và phi vật thể ở Gia Lai
- Tuyên truyền mọi người cùng nhau bảo tồn văn hóa vật thể và phi vật thể
- Quảng bá văn hóa ở địa phương em cho các địa phương khác
- Tích cực bảo vệ các văn hóa, không để người xấu làm xấu văn hóa
-.....
d) di sản văn hóa phi vật thể: Trang phục áo dài truyền thống: Là 1 tác phẩm mĩ thuật tuyệt vời và là niềm tự hào của dân tộc
di sản văn hóa vật thể: Phố cổ Hội An: Là trung tâm buôn bán lớn của đất nước VN và là 1 trong những trạm đố chính của thương thuyền vùng Viễn Đông
câu d mk cki bt tke tkoi
đ) Hành vi bảo vệ :
-Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa
-Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoauj di sản văn hóa
Hành vi phá hoại :
-Đập phá các di sản văn hóa
-Vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của chủ hữu di sản văn hóa
-vứt rác bửa bãi trên các di sản văn hóa
mk cki bt ckut ít đó tkoi
chúc bạn học thật tốt
tham khảo
Nhã nhạc cung đình Huế Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Dân ca quan họ Bắc Ninh. Ca trù Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc. Hát Xoan. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. .Đờn ca tài tử Nam Bộ
Ở địa phương em có một số di sản văn hoá phi vật thể,ví dụ như:
- Đờn ca tài tử Nam Bộ: Đờn ca tài tử Nam Bộ được Unesco công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 2013. Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam Bộ, được bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế và văn học dân gian. Nhạc cụ thường là đàn tranh, đàn tỳ bà, đàn kìm, đàn cò, đàn tam, sáo và đàn guitar phím lõm. Nghệ thuật đờn ca tài tử hiện đang được phát triển ở 21 tỉnh.
Ở đất nước em có rất nhiều di sản văn hoá vật thể, ví dụ như:
- Danh lam thắng cảnh "Động Phong Nha-Kẻ Bàng" ở tỉnh Quảng Bình: Động Phong Nha-Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 2003. Động được giới chuyên môn cho điểm cao với 7 cái nhất: sông ngầm đẹp nhất, cửa hang cao và rộng nhất, bãi cát - đá ngầm đẹp nhất, hồ nước ngầm đẹp nhất, hang khô rộng và đẹp nhất, thạch nhũ kỳ ảo và tráng lệ nhất, hang nước dài nhất.
Trả lời
Em có thể tìm hiểu những di sản văn hóa vật thể hoặc di sản văn hóa phi vật thể của địa phương nơi mình sinh sống. Có thể hỏi bác trưởng làng, trưởng thôn hoặc có thể tìm trên sách, báo.