Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Đến tuần trực nhật, lớp em được thầy tổng phụ trách cho trực công trình măng non. Cô chia cả lớp làm 7 nhóm, mỗi nhóm 5 bạn. Nhóm em có Lan, Huy, Nam, Hoa và em. Các bạn tin cậy bầu em làm trưởng nhóm. ( hợp tác)Chúng em phân nhau ra: Huy, Nam là con trai, to khỏe nên lấy dụng cụ và xách xô nước. Còn 3 đứa con gái tụi em tưới nước và nhổ cỏ. (kết quả)Chúng em hợp tác với nhau nên đã thành công. Nhóm được cô tuyên dương.
Câu 3: Một lần, trường em tổng vệ sinh để chuẩn bị cho ngày khai giảng sắp tới. Lớp em đã phân chi ra các nhóm, nhóm của chúng em là nhóm 4, nhóm 4 có cả trai lẫn gái, các bạn cx ko ưa nhau nên chẳng ai nghe ai, công việc của nhóm trưởng phân chia cũng chẳng muốn làm theo. kết quả là nhóm không làm tốt nhiệm vụ. Còn nhóm 6, các bạn biết hợp tác với nhau nên hoàn thành tốt công việc. Đến giờ chào cờ, lớp em có một khu vực chưa hoàn thành nên bị trừ điểm thi đua, khu vực đó là do nhóm 4 chúng em phụ trách. Còn nhóm 6 thì được tuyên dương trước cờ.
Em có thể giới thiệu một tấm gương mà em biết : bạn ngồi cạnh em, bạn lớp trưởng hay một bạn mà em đọc được trong sách vở, xem trên tivi có tính năng động sáng tạo.
Dự án hầm Hải Vân - bước ngoặt quan trọng trong hợp tác Việt - Nhật: Hầm Hải Vân là hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, xuyên qua đèo Hải Vân, nối liền tỉnh Thừa Thiên - Huế với thành phố Đà Nẵng ở miền Trung Việt Nam.
Dự án xây dựng Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân được Thủ tướng phê duyệt đầu tư tại Quyết định sô' 905/QĐ-TTg ngày 30/9/1998, được khởi công ngày 27/8/2000 và chính thức bước vào xây dựng tháng 10/2000. Dự án được chia làm 10 gói thầu: 1 gói thầu tư vấn, 5 gói thầu xây dựng và 4 gói thầu cung cấp lắp đặt thiết bị phục vụ vận hành và khai thác đường hầm. Dự án được đầu tư bằng nguồn vốn vay ODA của Chính phủ Nhật Bản thông qua Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam do Ban Quản lí dự án 85 thuộc Bộ Giao thông Vận tải làm đại diện chủ đầu tư.
Đường hầm chính: dài 6.280m, rộng lOm, độ cao xe cho phép đi qua là 7,5m.
Đường hầm thoát hiểm: dài 6.280m, rộng 4,7m, cao 3,8m.
Đường hầm thông gió: dài 1.810m, rộng 8,2m, cao 5,3m.
Để bảo đảm an toàn giao thông và ứng phó với các tình hucíng khẩn cấp, trong hầm được trang bị các hệ thông: đèn chiếu sáng, thông gió, báo cháy và chữa cháy, điện thoại khẩn cấp, phát thanh radio, camera quan sát (52 cái) cũng như hệ thống giám sát và điều khiển giao thông.
Công trình còn chứa hầm lọc bụi tĩnh điện dài 153m, rộng 10,2m, cao 6,7m.
Thể tích đất đá phải đào khi xây hầm là 600.000m3
Nhờ hệ thống trang thiết bị hiện đại, mọi hoạt động trong Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân đều được truyền dẫn phản ánh về văn phòng trung tâm để phân tích và xử lí. Các hoạt động của toàn bộ hệ thống thiết bị trong hầm được điều khiển qua hệ thống mạng máy tính với các chương trình được lập và cài đặt sẵn để đảm bảo an toàn và tiết kiệm năng lượng
Dự án này đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự hỗ trợ phát triển của Nhật Bản đối với Việt Nam. Sau khi hoàn thành, hầm đường bộ đèo Hải Vân sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động công nghiệp và thương mại của Việt Nam, kể cả các nước láng giềng, bởi nó là phần quan trọng nhất của hành lang kinh tế Đông Tây!
Ngày 05 - 6 - 2005, công trình Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân được chính thức khánh thành, trở thành hầm đường bộ dài nhất khu vực Đông Nam Á và cũng là một trong 30 hầm lớn và hiện đại nhất thế giới tính đến thời điểm đó. Công trình sau khi hoàn thành sẽ rút ngắn quãng đường chạy xe từ 22km (nếu qua đèo Hải Vân) xuống còn 12km (nếu chạy qua hầm).
Dự án hầm Hải Vân - bước ngoặt quan trọng trong hợp tác Việt - Nhật: Hầm Hải Vân là hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, xuyên qua đèo Hải Vân, nối liền tỉnh Thừa Thiên - Huế với thành phố Đà Nẵng ở miền Trung Việt Nam.
Dự án xây dựng Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân được Thủ tướng phê duyệt đầu tư tại Quyết định sô' 905/QĐ-TTg ngày 30/9/1998, được khởi công ngày 27/8/2000 và chính thức bước vào xây dựng tháng 10/2000. Dự án được chia làm 10 gói thầu: 1 gói thầu tư vấn, 5 gói thầu xây dựng và 4 gói thầu cung cấp lắp đặt thiết bị phục vụ vận hành và khai thác đường hầm. Dự án được đầu tư bằng nguồn vốn vay ODA của Chính phủ Nhật Bản thông qua Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam do Ban Quản lí dự án 85 thuộc Bộ Giao thông Vận tải làm đại diện chủ đầu tư.
- Phong trào đi bộ vì hoà bình;
- Mít tinh phản đối chiến tranh ở I-rắc;
- Ủng hộ nhân dân Cu-ba vượt qua khó khăn trước âm mưu cấm vận của Mĩ;
- Cuộc thi viết thư nói về chủ đề Em yêu hoà bình;
- Vẽ tranh về chủ đề Hoà bình;
- Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế;
- Viết thư bày tỏ tình đoàn kết với thanh, thiếu niên quốc tế.
a) Tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sự ở địa phương: Rất tốt, hàng năm số thanh niên đủ tuổi nhập ngũ đúng quy định.
b) Các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” của trường, của địa phương:
- Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ;
- Chăm sóc thương binh, bệnh binh, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng;
- Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ nhân ngày 27-7;
- Cấp học bổng cho con thương binh, liệt sĩ...
c) Gương chiến đấu, hi sinh để bảo vệ Tổ quốc của một vài thương binh, liệt sĩ:
Liệt sĩ Nguyễn Vãn Thạc sinh ngày 14 - 10 - 1952 tại làng Bưởi, Hà Nội trong một gia đình thợ thủ công (dệt), là con thứ 10 trong 14 anh em.
Tuy nhà nghèo nhưng anh học rất giỏi: những năm học phổ thông anh luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Năm lớp 10, anh là người đã đoạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi Văn lớp 10 (lớp 12 ngày nay) toàn miền Bắc năm học 1969 - 1970, khi là học sinh trường cấp ba Yên Hoà B, Hà Nội. Với thành tích đó anh được Ban Tuyển sinh Hà Nội xếp vào diện đi đào tạo tại Liên Xô. Nhưng theo chủ trương chung, phần lớn nam học sinh xuất sắc năm đó đều phải tham gia nhập ngũ. Trong khi chờ nhập ngũ, anh đã thi và đỗ vào khoa Toán — Cơ, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Chỉ trong 1 năm anh đã học và tự học xong chương trình 2 năm, được học thẳng năm 3, anh là sinh viên xuất sắc. Giai đoạn đó là thời điểm ác liệt của chiến tranh nên ngày 6 tháng 9 năm 1971 anh gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Sau 6 tháng huấn luyện, tháng 4 năm 1972 anh bắt đầu hành quân vào chiến trường. Trong quãng thời gian từ ngày 2 - 10 - 1971 tới ngày 3 — 6 - 1972 anh đã viết cuốn Nhật kí "Chuyện đời" cùng nhiều lá thư và gửi lại cho anh trai từ ngã ba Đồng Lộc để tiếp tục chiến đấu. 6 tháng sau (ngày 30 - 7 - 1972), tại chiến trường Quảng Trị anh đã anh dũng hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ.
d) Các hoạt động của đội dân phòng, tố an ninh ở địa phương:
- Trực tuần tra canh gác, bảo vệ an ninh, trật tự ở địa phương.
- Trực những ngày lụt bão để giúp đỡ đồng bào di dời đến những vùng an toàn.
- Kiểm tra việc thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh môi trường, trật tự trị an ở khu phố, làng xóm nơi mình cư trú...
Là viết thư , thăm hỏi vùng chiến tranh , cùng phản đối , mít tinh về chiến tranh , làm đơn gửi lên chính phủ , đóng góp ý kiến vào việc bảo vệ hòa bình , góp tiền giúp đỡ các nạn nhân chiến tranh phá hủy vũ khí , bom nguyên tử cho chiến tranh
a) Tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sự ở địa phương: Rất tốt, hàng năm số thanh niên đủ tuổi nhập ngũ đúng quy định.
b) Các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” của trường, của địa phương:
- Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ;
- Chăm sóc thương binh, bệnh binh, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng;
- Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ nhân ngày 27-7;
- Cấp học bổng cho con thương binh, liệt sĩ...
c) Gương chiến đấu, hi sinh để bảo vệ Tổ quốc của một vài thương binh, liệt sĩ:
Liệt sĩ Nguyễn Vãn Thạc sinh ngày 14 - 10 - 1952 tại làng Bưởi, Hà Nội trong một gia đình thợ thủ công (dệt), là con thứ 10 trong 14 anh em.
Tuy nhà nghèo nhưng anh học rất giỏi: những năm học phổ thông anh luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Năm lớp 10, anh là người đã đoạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi Văn lớp 10 (lớp 12 ngày nay) toàn miền Bắc năm học 1969 - 1970, khi là học sinh trường cấp ba Yên Hoà B, Hà Nội. Với thành tích đó anh được Ban Tuyển sinh Hà Nội xếp vào diện đi đào tạo tại Liên Xô. Nhưng theo chủ trương chung, phần lớn nam học sinh xuất sắc năm đó đều phải tham gia nhập ngũ. Trong khi chờ nhập ngũ, anh đã thi và đỗ vào khoa Toán — Cơ, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Chỉ trong 1 năm anh đã học và tự học xong chương trình 2 năm, được học thẳng năm 3, anh là sinh viên xuất sắc. Giai đoạn đó là thời điểm ác liệt của chiến tranh nên ngày 6 tháng 9 năm 1971 anh gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Sau 6 tháng huấn luyện, tháng 4 năm 1972 anh bắt đầu hành quân vào chiến trường. Trong quãng thời gian từ ngày 2 - 10 - 1971 tới ngày 3 — 6 - 1972 anh đã viết cuốn Nhật kí "Chuyện đời" cùng nhiều lá thư và gửi lại cho anh trai từ ngã ba Đồng Lộc để tiếp tục chiến đấu. 6 tháng sau (ngày 30 - 7 - 1972), tại chiến trường Quảng Trị anh đã anh dũng hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ.
d) Các hoạt động của đội dân phòng, tố an ninh ở địa phương:
- Trực tuần tra canh gác, bảo vệ an ninh, trật tự ở địa phương.
- Trực những ngày lụt bão để giúp đỡ đồng bào di dời đến những vùng an toàn.
- Kiểm tra việc thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh môi trường, trật tự trị an ở khu phố, làng xóm nơi mình cư trú...
Tháng 5 - 2008, Vàng A Cháng ở bản Khốn Khia, xã Tả Khoa, Bắc Yên, Sơn La mới vừa tròn 15 tuổi. Thế mà cậu học trò của Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Bắc Yên đã phải bỏ học để lấy vợ theo “lệnh” của ông bà, bố mẹ. Vợ Cháng kém cậu một tuổi. Trước đó, (cuối năm 2006), Cháng cũng đã ngậm ngùi xót xa cho đứa em gái mình là Vàng Thị Sai mới 12 tuổi đã bị bắt về nhà người ta làm vợ.
Tháng 5 - 2008, Vàng A Cháng ở bản Khốn Khia, xã Tả Khoa, Bắc Yên, Sơn La mới vừa tròn 15 tuổi. Thế mà cậu học trò của Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Bắc Yên đã phải bỏ học để lấy vợ theo “lệnh” của ông bà, bố mẹ. Vợ Cháng kém cậu một tuổi. Trước đó, (cuối năm 2006), Cháng cũng đã ngậm ngùi xót xa cho đứa em gái mình là Vàng Thị Sai mới 12 tuổi đã bị bắt về nhà người ta làm vợ. Tháng 5 - 2008, Vàng A Cháng ở bản Khốn Khia, xã Tả Khoa, Bắc Yên, Sơn La mới vừa tròn 15 tuổi. Thế mà cậu học trò của Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Bắc Yên đã phải bỏ học để lấy vợ theo “lệnh” của ông bà, bố mẹ. Vợ Cháng kém cậu một tuổi. Trước đó, (cuối năm 2006), Cháng cũng đã ngậm ngùi xót xa cho đứa em gái mình là Vàng Thị Sai mới 12 tuổi đã bị bắt về nhà người ta làm vợ.
Em hãy tìm hiểm tấm gương hợp tác tốt của các bạn trong lớp, bạn lớp trưởng, lớp phó học tập, hay có thể là bác tổ dân phố.