K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2017

Trả lời:

Phương Đông bước vào xã hội chiếm hữu nô lệ - xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử phát triển của nhân loại - tương đối sớm. Điều này cũng dễ hiểu. Như trên đã nói, nông nghiệp ở phương Đông ra đời sớm và giữ vai trò chủ đạo. Khi nông nghiệp phát triển thì tổ chức xã hội cũng phát triển, dẫn đến việc xã hội sớm phân hoá thành giai cấp và hệ quả là nhà nước sớm ra đời. Thời gian xuất hiện nhà nước phương Đông cổ đại sớm nhất (dưới hình thức nhà nước chiếm hữu nô lệ) là vào khoảng thế kỉ thứ IV TCN. Dĩ nhiên các nhà nước chiếm hữu nô lệ không ra đời cùng một lúc và cũng không chấm dứt cùng một lúc. Ra đời sớm nhất là nhà nước chiếm hữu nô lệ ở Ai Cập và Lưỡng Hà (thế kỉ thứ IV TCN), sau đó mới đến các nhà nước ở khu vực sông Ấn, sông Hằng và Hoàng Hà, Dương Tử (thế kỉ thứ III TCN). Về sự “lụi tàn” của các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông cũng tương tự. Nếu như đế quốc Ba Tư ở vùng Trung Cận Đông sụp đổ ngay từ thế kỉ thứ IV TCN thì nhà nước cổ đại Ấn Độ còn kéo dài mãi đến tận những thế kỉ đầu công nguyên.

Chúc bạn học tốt!!!

31 tháng 8 2017

thanks bn nhìu nhavui

4 tháng 9 2018

Phương Đông bước vào xã hội chiếm hữu nô lệ - xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử phát triển của nhân loại - tương đối sớm. Điều này cũng dễ hiểu. Như trên đã nói, nông nghiệp ở phương Đông ra đời sớm và giữ vai trò chủ đạo. Khi nông nghiệp phát triển thì tổ chức xã hội cũng phát triển, dẫn đến việc xã hội sớm phân hoá thành giai cấp và hệ quả là nhà nước sớm ra đời. Thời gian xuất hiện nhà nước phương Đông cổ đại sớm nhất (dưới hình thức nhà nước chiếm hữu nô lệ) là vào khoảng thế kỉ thứ IV TCN. Dĩ nhiên các nhà nước chiếm hữu nô lệ không ra đời cùng một lúc và cũng không chấm dứt cùng một lúc. Ra đời sớm nhất là nhà nước chiếm hữu nô lệ ở Ai Cập và Lưỡng Hà (thế kỉ thứ IV TCN), sau đó mới đến các nhà nước ở khu vực sông Ấn, sông Hằng và Hoàng Hà, Dương Tử (thế kỉ thứ III TCN). Về sự “lụi tàn” của các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông cũng tương tự. Nếu như đế quốc Ba Tư ở vùng Trung Cận Đông sụp đổ ngay từ thế kỉ thứ IV TCN thì nhà nước cổ đại Ấn Độ còn kéo dài mãi đến tận những thế kỉ đầu công nguyên.

2 tháng 9 2016

cái này pn có thể lên google hoặc cốc cốc để tìm kím nha ok

3 tháng 10 2016

google nhìu nhưng không nhanh bằng cốc cốc

2 tháng 10 2016

Câu 1:

undefined

3 tháng 10 2016

câu 1:  Hãy kể tên những thành tựu tiêu biểu nhất của Ấn Độ thời phong kiến 

câu 2: Triều đại phong kiến TQ nào đã xâm lược nước ta ? Hãy kể về một thất bại trong các cuộc xâm lăng mà em biết ?

Trong lịch sử, nước ta đã rất nhiều lần bị phong kiến phương Bắc xâm lược. So với ta, Trung Quốc luôn là gã khổng lồ và hung hăng. Song điều kỳ diệu là dù chúng mạnh tới đâu, kết cục cũng bị thua. Tài liệu lịch sử trong và ngoài nước đều ghi rõ ràng như vậy. Theo ông, cội nguồn sức mạnh của cả dân tộc ta ở đâu?

Từ thời Tần Thủy Hoàng đến nay, không triều đại nào của Trung Quốc lại không đưa quân sang xâm lược nước ta. Họ đã dốc toàn lực để đánh, thậm chí còn kích động các lân bang đem lực lương phối hợp với họ để đánh.

Về lý thuyết, khả năng chúng ta bị bóp nát là quá rõ nhưng về thực tiễn, sớm muộn tuy có khác nhau nhưng rốt cuộc, Trung Quốc luôn bị đại bại thảm hại. Trung Quốc không chỉ đem binh hùng tướng mạnh, lương thực đầy đủ, vũ khí dồi dào và thuốc men chữa trị rất chu tất, hơn thế nữa, họ còn huy động trí tuệ của các nhà thông thái vào hàng bậc nhất của Trung Quốc để bày mưu tính kế đánh ta.

Về lý thuyết, khả năng chúng ta bị diệt vong rất khó tránh khỏi nhưng về thực tiễn, nói theo cách của Quang Trung Nguyễn Huệ thì "ta đã đánh cho muôn đời biết rõ rằng nước Nam anh hùng là có chủ", "không phải hễ ai muốn vào cứ vào, ai muốn ra cứ ra".

Cội nguồn sức mạnh của chúng ta kết tinh ở ý thức đoàn kết keo sơn vì nghĩa cả thiêng liêng là đánh giặc giữ nước. Giặc đến, Hoàng Đế và hoàng tộc ra trận, triều đình và văn võ bá quan ra trận, tất cả lực lượng vũ trang từ chính quy đến dân binh ra trận, người già ra trận, phụ nữ ra trận, trẻ em cũng ra trận...

Kẻ thù không phải chỉ đối đầu với các binh chủng chính quy bừng bừng khí thế mà thực sự chúng phải đối đầu với cả một dân tộc được tổ chức và động viên đến cao độ. Nhìn ở góc độ đó, chưa từng có lực lượng vũ trang nào trên hành tinh này lại hùng hậu như Việt Nam.

Trước thử thách lớn này, có lẽ tất cả chúng ta hãy cùng nhau ôn lại lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh : "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công".

câu 3: Em có biết di sản văn hóa nào thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa TQ, Ấn Độ ?

cậu vào đây nha!

-/hoi-dap/bai-5-an-do-thoi-phong-kien.1534/

xong rùi bạn tự tìm câu trả lời cho câu hỏi của bạn mk tìm rùi có đấy

câu 4: Hãy sưu tầm tượng gốm trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng ? 

Kết quả hình ảnh cho Hãy sưu tầm tượng gốm trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng ?

Kết quả hình ảnh cho Hãy sưu tầm tượng gốm trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng ?

Kết quả hình ảnh cho Hãy sưu tầm tượng gốm trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng ? - bạn tự tìm thêm nhé!

câu 5: Hãy sưu tầm về Liễn men trắng xanh thời nhà Minh

Kết quả hình ảnh cho Hãy sưu tầm về Liễn men trắng xanh thời nhà Minh

Kết quả hình ảnh cho Hãy sưu tầm về Liễn men trắng xanh thời nhà Minh

Kết quả hình ảnh cho Hãy sưu tầm về Liễn men trắng xanh thời nhà Minh

- câu này mk cũng ko hiểu rõ lắm nha!

26 tháng 8 2018

Đây :))

- Phương Đông :

Những nền văn minh cổ kính đó xuất hiện trên lưu vực những con sông lớn như sông Nin (Ai Cập), Ti-ríts và Êu-phra-tét (Lưỡng Hà), sông Ấn và sông Hằng (Ấn Độ), sông Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc)…

Lưu vực các con sông nói trên là những vùng đồng bằng phì nhiêu rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Khí hậu ấm áp, nguồn nước phong phú, đất đai màu mỡ, dễ canh tác đã làm cho các quốc gia cổ đại phương Đông phát triển nông nghiệp một cách thuận lợi.

Người phương Đông cổ đại sống trên lưu vực các con sông từ thời nguyên thủy, sớm đã phát hiện và sử dụng (lợi dụng) những thuận lợi đó để phát triển trong sản xuất. Cùng với nông nghiệp, thủ công nghiệp cũng phát triển mạnh, xã hội sớm xuất hiện các giai cấp và nhà nước.

- Phương Tây :

Từ cuối thế kỉ XI do hàng hàng thủ công sản xuất ra càng ngày càng nhiều, 1 số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến nhưng nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó, họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại

Giữa thế kỉ XV, đã có nhưng cuộc phát kiến lớn về địa lí. Nhờ đó đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp ở châu Âu phát triển (do tìm con đường biển để đến sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông khác).

Vào thời kì Văn hóa Phục Hưng (thế kỉ XIV-XVII) đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta còn gọi là ''những con người khổng lồ''. VD : Ph. Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học; R. Đê-các-tơ nhà toán học và nhà triết học xuất sắc; Lê-ô-na đơ Vanh-xi họa sĩ đồng thời là kĩ sư nổi tiếng;...v..v.....

22 tháng 5 2021

1 nhân vật lịch sử của tỉnh HÒA BÌNH trong giai đoạn 1930-1954: anh hùng Bùi Văn Nê

31 tháng 10 2017

Đế quốc Mông Cổ từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người. Khởi đầu trên các thảo nguyên Trung Á, đế quốc cuối cùng đã trải dài từ Đông Âu đến biển Nhật Bản, bao gồm nhiều phần rộng lớn của Siberi ở phía bắc và khuếch trương về phía nam đến Đông Nam Á, tiểu lục địa Ấn Độ, cao nguyên Iran, và Trung Đông. Ở thời điểm tối cường, đế quốc Mông Cổ trải dài 9.700 km (6.000 mi), diện tích lãnh thổ lên tới 24.000.000 km2 (9.300.000 sq mi), tương đương 16% diện tích đất liền của Trái Đất, và thống trị 100 triệu thần dân.

Đế quốc Mông Cổ xuất hiện khi các bộ lạc Mông Cổ và Đột Quyết trên khu vực Mông Cổ lịch sử thống nhất đưới quyền lãnh đạo của Thành Cát Tư Hãn. Thành Cát Tư Hãn đã được tuyên bố là người cai trị của toàn thể người Mông Cổ vào năm 1206. Đế quốc phát triển nhanh chóng dưới quyền cai trị của ông cùng các hậu duệ vào sau này, họ đã tiến hành các cuộc xâm lược theo mọi hướng. Đế quốc liên lục địa rộng lớn này đã kết nối phương Đông và phương Tây với việc thi hành hòa bình kiểu Mông Cổ, cho phép mậu dịch, công nghệ, hàng hóa, ý thức hệ trở nên phổ biến và được trao đổi khắp lục địa Á-Âu.

Đế quốc bắt đầu phân liệt do hậu quả của các cuộc chiến tranh kế vị, khi các cháu nội của Thành Cát Tư Hãn tranh chấp về việc liệu dòng Đại hãn nên theo dòng của vị con trai kế vị Oa Khoát Đài (Ögedei), hay theo dòng của một trong số những người con trai khác của Thành Cát Tư Hãn như Đà Lôi (Tolui), Sát Hợp Đài (Chagatai), hay Truật Xích (Jochi). Dòng hậu duệ của Đà Lôi đã thắng thế sau một cuộc thanh trừng đẫm máu bè phái dòng hậu duệ của Oa Khoát Đài và dòng hậu duệ của Sát Hợp Đài, song tranh chấp đã tiếp diễn và thậm chí diễn ra ngay trong dòng hậu duệ của Đà Lôi. Khi một vị Đại hãn băng hà, các đại hội Hốt lý lặc thai(kurultai) kình địch có thể đồng thời bầu lên những người kế vị khác nhau, như trường hợp hai huynh đệ A Lý Bất Ca (Ariq Böke) và Hốt Tất Liệt (Kublai), họ đều được bầu làm Đại hãn và sau đó đã không những chỉ phải đối phó với nhau, mà còn đối diện với những thách thức từ những hậu duệ khác của Thành Cát Tư Hãn. Hốt Tất Liệt đã thành công trong việc đoạt lấy quyền lực, song nội chiến đã xảy ra sau đó khi Hốt Tất Liệt tìm cách giành lại quyền kiểm soát đối với hai dòng hậu duệ của Sát Hợp Đài và Oa Khoát Đài, song đã không thành công.

Vào thời điểm Hốt Tất Liệt băng hà năm 1294, Đế quốc Mông Cổ đã bị tan vỡ thành bốn hãn quốc hay đế quốc riêng biệt, mỗi một hãn quốc lại theo đuổi lợi ích và mục tiêu riêng của mình: Kim Trướng hãn quốc ở phía Tây Bắc, Sát Hợp Đài hãn quốc ở Trung Á, Y Nhi hãn quốc ở phía Tây Nam, và triều Nguyên ở khu vực Đông Á tương đương Trung Quốc ngày nay. Nhà Nguyên định đô tại khu vực Bắc Kinh ngày nay. Năm 1304, ba hãn quốc phía tây trong một thời gian ngắn đã chấp nhận quyền bá chủ của triều Nguyên, song đến khi triều đại này bị triều Minh của người Hán lật đổ vào năm 1368, đế quốc Mông Cổ đã chính thức tan rã.