Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Họ hàng bọ hung chúng tôi đi đâu cũng bị ghét bỏ, khinh bỉ. Có lúc, tôi đã tự ghét bỏ chính mình, ghét những việc mà mình đã làm trước đây. Không hiểu sao, tôi rất muốn được làm người như trước, không muốn sống trong cái kiếp bọ hung đáng khinh bỉ này.
Kiếp trước, tôi cùng từng là con người sống trên trần gian. Tôi tên là Lý Thông, làm nghề bán rượu. Nhưng sau những lần làm việc sai trái tôi đã bị trừng phạt biến thành bọ hung, suốt đời chỉ biết chui rúc ở những xó hôi hám. Tôi đã bị trừng phạt bởi vì đã đối xử tệ bạc với Thạch Sanh - cậu em trai kết nghĩa của tôi. Thạch Sanh là một người tốt bụng, ăn ở hiền lành, mồ côi cha mẹ từ nhỏ. Tôi đã lừa Thạch Sanh kết nghĩa anh em, lừa cái tính thật thà của cậu. Khi về ở cùng với mẹ con chúng tôi, cậu ta làm việc rất chăm chỉ, không than vãn hay đòi hỏi ai thứ gì. Ấy vậy mà tôi lại lấy oán báo ân. Tôi đã lừa Thạch Sanh đi canh miếu thờ thay tôi vì chỉ muốn lừa Thạch Sanh và cướp đi công lao của cậu.Sau khi đem đầu Chằn Tinh đến cung vua, tôi được phong làm quận công, được bao nhiêu kẻ hầu người hạ còn Thạch Sanh chỉ biết quay lại túp lều cũ dưới gốc đa. Sống trong sung sướng nên dần dần, tôi đã quên mất người anh em kết nghĩa tốt bụng của mình.
Một thời gian sau, vua mở hội kén rể cho công chúa. Không may lúc công chúa chuẩn bị ném quả cầu may thì bị một con đại bàng khổng lồ quắp đi. Mất con, nhà vua vô cùng đau khổ, ông liền sai người cho đi tìm công chúa và hứa sẽ gả công chúa cho người tìm được. Trong tôi niềm vui sường ngập tràn nhưng vẫn còn một chút lo lắng. Và một lần nữa, tôi lại được Thạch Sanh giúp đỡ. Nhưng tôi lạinhẫn tâm lợi dụng cậu và cũng một lần nữa tôi lại cướp đi công lao của cậu. Tôi đã cho người lấp của hang và nghĩ rằng cậu ta vĩnh viễn không bai giờ lên được. Tôi đang vui mừng vì sắp được làm phò mã của công chúa nhưng dường như ước muốn ấy sẽ không bao giờ thành hiện thực. Từ khi cứu công chúa từdưới hang trở về, nàng lại bị câm, không nói năng gì. Bao nhiêu thầy thuốc giỏi cũng bó tay.
Trong ngục tối, bỗng vang lên mộttiếng đàn. Tiếng đàn nghe rất du dương, vang vọng đến tận hoàng cung, nó làm cho công chúa bỗng cười nói vui vẻ.Nàng xin vua cha cho gặp người gãy đàn. Tôi linh tính có chuyện không hay sắp xảy ra, không ngờ lại gặp được Thạch Sanh. Thật éo le làm sao, mọi tội lỗi của tôi bị vạch trần chỉ trong chốc lát. Bao ước mơ giàu sang, phú quý giờ đây lại vụt mất. Có lẽ tôi sẽ chết nhưng nhờ Thạch Sanh tốt bụng tha chết, cho về quê sinh sống, làm ăn nhưng ông Trời không thương tình nên đã trừng phạt hai mẹ con chúng tôi. thế là từ đó tôi hóa kiếp thành bọ hung, chui rúc ở những xó tối tăm bị người đời ghét bỏ.
Cậu em kết nghĩa của tôi đã lấy được công chúa. Lễ cưới của họ tưng bừng lắm. Chưa bao giờ có một lễ cưới tưng bừng như thế. Nhưng họ lại bị vướng vào một cuộc chiến tranh với các nước chư hầu vì lúc trước đã bị công chúa từ hôn. Tôi đã nghĩ rằng chỉ dựa vào một mình Thạch Sanh sẽ không chống đỡ nổi nhưng nhờ có tiếng đàn và niêu cơm thần kì, cậu đã thắng giặc, không cần phải có sự hi sinh hay mất mát nào.
Tôi rất khâm phục tài trí của Thạch Sanh. Tôi hối hận lắm vì những việc làm sai trái của chính mình. Đời đời, tôi chỉ là một con bọ hung dơ bẩn bị khinh miệt. Tôi ao ước được trở thành người dù chỉ một lần để sửa chữa những lỗi lầm của mình. Tôi mong mọi người hãy bênh vực cái thiện, chống lại cái ác, noi gương tráng sĩ Thạch Sanh.
Tôi là Lý Thông, một người chuyên bán rượu. Trong một lần đi bán rượu ở xã Cao Bình, ngồi nghỉ chân tại một quán nước gần gốc đa, tôi thấy một người vác về một đống củi to, tôi nghĩ bụng đây chắc chắc là một người có sức khỏe phi thường, liền lấn lá làm quen. Anh ta tên là Thạch Sanh, từ nhỏ đã mồ côi cha mẹ, của cải chẳng có gi ngoài chiếc búa cha để lại. Tôi biết tên này thật thà, dễ lợi dụng nên đã quyết định kết nghĩa anh em với nó và cho nó về nhà tôi ở.
Thật đúng là gặp phải của hớ, từ ngày có nó mẹ con tôi đỡ vất vả đi nhiều. Bấy giờ, trong vùng có một con chằn tinh rất hung ác, phép thuật vô song, thường xuyên bắt người ăn thịt. Để yên ổn, dân làng tình nguyện nộp người cho nó để nó ăn thịt, không quấy phá dân làng nữa. Lần đó, đến lượt tôi, tôi bèn nghĩ ra cách là nhờ Thạch Sanh đi thay mình. Tối đó, tôi mời Thạch Sanh ăn uống no say, rồi cất lời nhờ cậy đi trông miếu thay mình vì mình còn phải cất mẻ rượu mới. Thạch Sanh không nghĩ ngợi nhiều liền nhận lời ngay. Tôi và mẹ vui mừng lắm.
Đêm hôm đó, tôi đang ngủ say thì bỗng có tiếng gọi của Thạch Sanh, mẹ con tôi nghĩ Thạch Sanh về đòi mạng, ,mẹ con tôi van xin khẩn thiết. Thạch Sanh mới kể lại chuyện giết chằn tinh, bây giờ mẹ con tôi mới an tâm. Tôi còn nghĩ ra một kế lừa Thạch Sanh rằng đó là con vật Vua nuôi, không giết được và bảo thạch Sanh về lại gốc đa cũ đi, không sẽ bị trách tôi. Việc ở đây cứ để anh xử lý cho. Lừa được Thạch Sanh, tôi liền mang đầu chằn tinh lên quan lĩnh thưởng. Tôi được vua khen ngợi và phong làm đô đốc.
Năm đó, Vua có một người con gái đến tuổi lấy chồng nhưng chưa chọn được ai thích hợp, vua cha bèn nghĩ ra cách ném cầu kén rể, ai bắt được cầu sẽ được làm phò mã.Nhưng khi công chúa vừa lên lầu chuẩn bị ném cầu thì bị một con đại bàng cắp đi mất. Thạch Sanh đang ngồi gốc đa, thấy đại bàng cắp người đi qua, chàng bèn lấy tên bắn trúng nó 1 phát, nhưng do đại bàng quá khỏe mạnh, nên nó vẫn bay được về hang. Chàng lần theo vết máu tìm được hang của Đại bàng.
Tôi được vua cha giao cho nhiệm vụ đi tìm công chúa và hứa sẽ gả con gái, truyền ngôi cho tôi nữa. Nhưng tôi chỉ vừa mừng vừa lo, không biết tìm công chưa kiểu gi cả. Tôi liền nghĩ đến Thạch Sanh, tôi về lại gốc đa năm xưa tìm nó. Thật vui mừng khi nó chính là người bắn trúng con đại bàng. Thạch Sanh còn tình nguyện xuống hang sâu để tìm công chúa. Tôi buộc dây vào thắt lưng hắn, dặn rằng khi vào cứu được công chúa thì hãy lay dây để kéo công chua lên, sua đó sẽ thả dây xuống để cứu em. Khi hắn cứu được công chúa, tôi đã không thả dây xuống cứu hắn nữa mà vít luôn của hang lại.ư
Từ lúc công chúa về cung không nói không rằng, vua cha rất lo lắng. Tôi đã mời rất nhiều nhà sư, đạo gia về để lễ tế nhưng không có tác dụng. Một hôm, trong từ trong tù phát ra một tiếng đàn của ai đó. Bỗng công chúa cất tiếng nói và muốn gặp người đánh đàn. Vua liền truyền người đánh đàn vào cung. Trước mặt mọi người tôi đã bị Thạch Sanh vạch mặt, Thạch Sanh vẫn thương tình tôi nên tha cho mẹ con tôi về quê làm ăn. Nhưng giữa đường do giữ lời thề năm xưa lúc kết nghĩa anh em. Tôi đã bị sét đánh chết.
Họ hàng bọ hung chúng tôi đi đâu cũng bị ghét bỏ, khinh bỉ. Có lúc, tôi đã tự ghét bỏ chính mình, ghét những việc mà mình đã làm trước đây. Không hiểu sao, tôi rất muốn được làm người như trước, không muốn sống trong cái kiếp bọ hung đáng khinh bỉ này.
Kiếp trước, tôi cùng từng là con người sống trên trần gian. Tôi tên là Lý Thông, làm nghề bán rượu. Nhưng sau những lần làm việc sai trái tôi đã bị trừng phạt biến thành bọ hung, suốt đời chỉ biết chui rúc ở những xó hôi hám. Tôi đã bị trừng phạt bởi vì đã đối xử tệ bạc với Thạch Sanh - cậu em trai kết nghĩa của tôi. Thạch Sanh là một người tốt bụng, ăn ở hiền lành, mồ côi cha mẹ từ nhỏ. Tôi đã lừa Thạch Sanh kết nghĩa anh em, lừa cái tính thật thà của cậu. Khi về ở cùng với mẹ con chúng tôi, cậu ta làm việc rất chăm chỉ, không than vãn hay đòi hỏi ai thứ gì. Ấy vậy mà tôi lại lấy oán báo ân. Tôi đã lừa Thạch Sanh đi canh miếu thờ thay tôi vì chỉ muốn lừa Thạch Sanh và cướp đi công lao của cậu.Sau khi đem đầu Chằn Tinh đến cung vua, tôi được phong làm quận công, được bao nhiêu kẻ hầu người hạ còn Thạch Sanh chỉ biết quay lại túp lều cũ dưới gốc đa. Sống trong sung sướng nên dần dần, tôi đã quên mất người anh em kết nghĩa tốt bụng của mình.
Một thời gian sau, vua mở hội kén rể cho công chúa. Không may lúc công chúa chuẩn bị ném quả cầu may thì bị một con đại bàng khổng lồ quắp đi. Mất con, nhà vua vô cùng đau khổ, ông liền sai người cho đi tìm công chúa và hứa sẽ gả công chúa cho người tìm được. Trong tôi niềm vui sường ngập tràn nhưng vẫn còn một chút lo lắng. Và một lần nữa, tôi lại được Thạch Sanh giúp đỡ. Nhưng tôi lạinhẫn tâm lợi dụng cậu và cũng một lần nữa tôi lại cướp đi công lao của cậu. Tôi đã cho người lấp của hang và nghĩ rằng cậu ta vĩnh viễn không bai giờ lên được. Tôi đang vui mừng vì sắp được làm phò mã của công chúa nhưng dường như ước muốn ấy sẽ không bao giờ thành hiện thực. Từ khi cứu công chúa từdưới hang trở về, nàng lại bị câm, không nói năng gì. Bao nhiêu thầy thuốc giỏi cũng bó tay.
Trong ngục tối, bỗng vang lên mộttiếng đàn. Tiếng đàn nghe rất du dương, vang vọng đến tận hoàng cung, nó làm cho công chúa bỗng cười nói vui vẻ.Nàng xin vua cha cho gặp người gãy đàn. Tôi linh tính có chuyện không hay sắp xảy ra, không ngờ lại gặp được Thạch Sanh. Thật éo le làm sao, mọi tội lỗi của tôi bị vạch trần chỉ trong chốc lát. Bao ước mơ giàu sang, phú quý giờ đây lại vụt mất. Có lẽ tôi sẽ chết nhưng nhờ Thạch Sanh tốt bụng tha chết, cho về quê sinh sống, làm ăn nhưng ông Trời không thương tình nên đã trừng phạt hai mẹ con chúng tôi. thế là từ đó tôi hóa kiếp thành bọ hung, chui rúc ở những xó tối tăm bị người đời ghét bỏ.
Cậu em kết nghĩa của tôi đã lấy được công chúa. Lễ cưới của họ tưng bừng lắm. Chưa bao giờ có một lễ cưới tưng bừng như thế. Nhưng họ lại bị vướng vào một cuộc chiến tranh với các nước chư hầu vì lúc trước đã bị công chúa từ hôn. Tôi đã nghĩ rằng chỉ dựa vào một mình Thạch Sanh sẽ không chống đỡ nổi nhưng nhờ có tiếng đàn và niêu cơm thần kì, cậu đã thắng giặc, không cần phải có sự hi sinh hay mất mát nào.
Tôi rất khâm phục tài trí của Thạch Sanh. Tôi hối hận lắm vì những việc làm sai trái của chính mình. Đời đời, tôi chỉ là một con bọ hung dơ bẩn bị khinh miệt. Tôi ao ước được trở thành người dù chỉ một lần để sửa chữa những lỗi lầm của mình. Tôi mong mọi người hãy bênh vực cái thiện, chống lại cái ác, noi gương tráng sĩ Thạch Sanh.
Nhân vật lý Thông nha
Tôi là Lý Thông, một người chuyên bán rượu. Trong một lần đi bán rượu ở xã Cao Bình, ngồi nghỉ chân tại một quán nước gần gốc đa, tôi thấy một người vác về một đống củi to, tôi nghĩ bụng đây chắc chắc là một người có sức khỏe phi thường, liền lấn lá làm quen. Anh ta tên là Thạch Sanh, từ nhỏ đã mồ côi cha mẹ, của cải chẳng có gi ngoài chiếc búa cha để lại. Tôi biết tên này thật thà, dễ lợi dụng nên đã quyết định kết nghĩa anh em với nó và cho nó về nhà tôi ở.Thật đúng là gặp phải của hớ, từ ngày có nó mẹ con tôi đỡ vất vả đi nhiều. Bấy giờ, trong vùng có một con chằn tinh rất hung ác, phép thuật vô song, thường xuyên bắt người ăn thịt. Để yên ổn, dân làng tình nguyện nộp người cho nó để nó ăn thịt, không quấy phá dân làng nữa. Lần đó, đến lượt tôi, tôi bèn nghĩ ra cách là nhờ Thạch Sanh đi thay mình. Tối đó, tôi mời Thạch Sanh ăn uống no say, rồi cất lời nhờ cậy đi trông miếu thay mình vì mình còn phải cất mẻ rượu mới. Thạch Sanh không nghĩ ngợi nhiều liền nhận lời ngay. Tôi và mẹ vui mừng lắm.
Đêm hôm đó, tôi đang ngủ say thì bỗng có tiếng gọi của Thạch Sanh, mẹ con tôi nghĩ Thạch Sanh về đòi mạng, ,mẹ con tôi van xin khẩn thiết. Thạch Sanh mới kể lại chuyện giết chằn tinh, bây giờ mẹ con tôi mới an tâm. Tôi còn nghĩ ra một kế lừa Thạch Sanh rằng đó là con vật Vua nuôi, không giết được và bảo thạch Sanh về lại gốc đa cũ đi, không sẽ bị trách tôi. Việc ở đây cứ để anh xử lý cho. Lừa được Thạch Sanh, tôi liền mang đầu chằn tinh lên quan lĩnh thưởng. Tôi được vua khen ngợi và phong làm đô đốc.
Năm đó, Vua có một người con gái đến tuổi lấy chồng nhưng chưa chọn được ai thích hợp, vua cha bèn nghĩ ra cách ném cầu kén rể, ai bắt được cầu sẽ được làm phò mã.Nhưng khi công chúa vừa lên lầu chuẩn bị ném cầu thì bị một con đại bàng cắp đi mất. Thạch Sanh đang ngồi gốc đa, thấy đại bàng cắp người đi qua, chàng bèn lấy tên bắn trúng nó 1 phát, nhưng do đại bàng quá khỏe mạnh, nên nó vẫn bay được về hang. Chàng lần theo vết máu tìm được hang của Đại bàng.
Tôi được vua cha giao cho nhiệm vụ đi tìm công chúa và hứa sẽ gả con gái, truyền ngôi cho tôi nữa. Nhưng tôi chỉ vừa mừng vừa lo, không biết tìm công chưa kiểu gi cả. Tôi liền nghĩ đến Thạch Sanh, tôi về lại gốc đa năm xưa tìm nó. Thật vui mừng khi nó chính là người bắn trúng con đại bàng. Thạch Sanh còn tình nguyện xuống hang sâu để tìm công chúa. Tôi buộc dây vào thắt lưng hắn, dặn rằng khi vào cứu được công chúa thì hãy lay dây để kéo công chua lên, sua đó sẽ thả dây xuống để cứu em. Khi hắn cứu được công chúa, tôi đã không thả dây xuống cứu hắn nữa mà vít luôn của hang lại.ư
Từ lúc công chúa về cũng không nói không rằng, vua cha rất lo lắng. Tôi đã mời rất nhiều nhà sư, đạo gia về để lễ tế nhưng không có tác dụng. Một hôm, trong từ trong tù phát ra một tiếng đàn của ai đó. Bỗng công chúa cất tiếng nói và muốn gặp người đánh đàn. Vua liền truyền người đánh đàn vào cung. Trước mặt mọi người tôi đã bị Thạch Sanh vạch mặt, Thạch Sanh vẫn thương tình tôi nên tha cho mẹ con tôi về quê làm ăn. Nhưng giữa đường do giữ lời thề năm xưa lúc kết nghĩa anh em. Tôi đã bị sét đánh chết.
Đề bài: Dựa vào truyện cổ tích "Thạch Sanh", em hãy đóng vai Thạch Sanh, kể lại chiến công diệt đại bàng cứu công chúa.
Tôi là Thạch Sanh. Chắc mọi người đều nghe câu chuyện kể về tôi rồi. Bây giờ tôi đã lấy công chúa Quỳnh Nga và lên ngôi vua. Đôi khi tôi lại nhớ về kỉ niệm, tôi đã quen hoàng hậu của tôi như thế nào…
Sau khi nghe lời người anh kết nghĩa – Lí Thông trốn vào rừng, tôi trở lại đời sống như trước đây: một mình, không cha mẹ, người thân. Một sáng, tôi cầm cung và rìu đi săn. Bỗng, tôi nghe tiếng la hét trên cao. Ngước nhìn, tôi giật mình vì thấy một con đại bàng khổng lồ đang quắp một cô gái. Không do dự, tôi rút tên bắn vào cánh con đại bàng. Nó không chết, chỉ bị thương thôi. Lần theo dấu máu. tôi đến tận hang đại bàng trú ngụ. Tôi định xuống hang cứu cô gái nhưng hang quá sâu. Nghĩ rằng, con đại bàng cần phải trị thương, chưa làm gì được cô gái nên tôi trở về nhà, nhờ Lí Thông giúp đỡ.
thach-sanh-1
Kẻ ác đã bị trừng trị, còn tôi và hoàng hậu sống rất vui vẻ, hạnh phúc.
Tôi nghe dân làng nói Lí Thông đang làm quan, hắn mở hội mười ngày ngay gần làng. Hôm đó là ngày cuối cùng. Tôi đến hội, gặp hắn, tôi kể hết mọi chuyện. Lí Thông mừng quýnh lên, hắn nói cho tôi biết, cô gái bị đại bàng quắp chính là công chúa Quỳnh Nga – con gái yêu của đức vua. Hắn còn khoe rằng: vua tin hắn, sai hắn đi tìm công chúa. Hắn mở hội để nghe ngóng tình hình. Hắn thúc tôi đưa đến chỗ công chúa. Tôi liền dẫn hắn và cả một đội lính vào rừng, đến nơi ở của con đại bàng.
Đến nơi, hắn và bọn lính sợ chết nên không dám xuống. Tôi liến bào hắn ở trên, giữ dây thừng để tôi trèo xuống hang. Tôi cầm đuốc đi sâu vào hang, có hai ngả rẽ, tôi đi thẳng vào lối giữa. Đi được một đoạn, tôi thấy một cô cái bị nhốt trong cái lồng rất to. Nhìn dáng vẻ kiêu sa và bộ váy áo lộng lẫy, tôi đoán đây là công chúa. Nàng nhìn tôi bằng đôi mắt đẫm nước đầy vẻ ngạc nhiên. Tôi tự giới thiệu mình là Thạch Sanh, đến đây để cứu công chúa. Theo chỉ dẫn của công chúa, tôi tìm đến được phòng của đại bàng. Sở dĩ công chúa biết đường vì nàng đã bỏ trốn nhưng không thành.
Con ác thú đang nằm trên một tảng đá lớn, nó có vẻ rất đau đớn. Phát hiện ra tôi, nó vùng dậy giao chiến. Con đại bàng này sống lâu, đã thành tinh nên có phép thuật. Sau một hồi giao tranh dữ dội, con quái vật bị tôi hạ gục bằng một mũi tên vào cổ. Tôi chạy về chỗ công chúa, dùng rìu đập tan xích sắt, giải thoát cho nàng. Ra cửa hang, tôi gọi Lí Thông thả thừng xuống. Nhưng khi công chúa thoát ra rồi, Lí Thông đã cắt đứt dây, lấy đá lấp cửa hang, nhốt tôi lại…
Chuyện sau đó thì mọi người đã biết. Giờ tôi không muốn nhắc lại nữa. Dù sao kẻ ác cũng đã bị trừng trị, còn tôi và hoàng hậu sống rất vui vẻ, hạnh phúc.
Đúng là "ác giả ác báo".
Câu 1:-Bác Hồ như một vị Cha già của dân tộc
_Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Bài học đường đời đầu tiên"
+Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lìa qua.
+Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy đang làm việc.
+Cái chàng Dế Choắt, người gầy và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
+Chú mày hôi như cú mèo.
+ Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
_Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Sông nước Cà Mau"
+Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
+Dòng sông Năm Căn, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
+Cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng
+Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
+Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc của xóm chợ ... như ... thuyền lưới , thuyền buôn dập dềnh trên sóng.
+Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên như những khu phố nổi.
Câu 3 bạn tự làm nhé
nhớ k cho mình nhé
Truyện cười là thể loại truyện có kết cấu ngắn gọn nhưng chặt chẽ, ít nhân vật, ngôn ngữ giản dị, trong sáng. Truyện cười nhằm mục tiêu giải trí là chính nhưng đôi khi phê phán cái đáng cười, thể hiện niềm lạc quan của con người với cuộc sống.
1. Nội dung, mục đích, tính chất: truyện cười là những truyện kể ngắn về những hiện tượng buồn cười nhàm giải trí và phê phán những cái đáng cười trong cuộc sống. Nó biểu hiện cho trí thông minh, tinh thần lạc quan và tinh thần đấu tranh với cái xấu của nhân dân lao động.
2. Ngắn gọn và kết cấu chặt chẽ: không nhiều lời, nhiều chi tiết, truyện cười xây dựng theo kiểu gói kín mở nhanh tình huống diễn biến tự nhiên, nhanh chóng và tất cả đều hướng vào mục đích gây cười.
3. Nhân vật: truyện cười rất ít nhân vật. Nhân vật chính trong truyện là đối tượng chủ yếu của tiếng cười và truyện cười chủ yếu tập trung vào cái đáng cười ở nhân vật chứ không phải làm nổi bật toàn bộ chân dung nhân vật hay cuộc đời số phận, tính cách nhân vật.
4. Ngôn ngữ: giản dị, ngắn gọn nhưng tinh và sắc.
Đặc điểm của truyện cười đó là: truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mui vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
Giống nhau: Truyện và kí đều có nhân vận dẫn chuyện. Cả hai thể loại truyện và kí đa phần thuộc thể loại văn tự sự.
Khác nhau:
Truyện đôi khi có thể là hư cấu, hoang đường. Còn kí kể về những gì có thực, đã từng xảy ra.
Kí thường không có cốt truyện và nhân vật. Nhưng truyện lại có hai yếu tố này
+ Kí không có cốt truyện, nhân vật.
+ Kí có thể loại: bút kí, kí sự, phóng sự, hồi kí, nhật kí, tùy bút.
+ Kí thường chú trọng, ghi chép, tái hiện lại các hình ảnh, sự việc của đời sống, thiên nhiên và con người theo sự đánh giá, cảm nhận của tác giả.
+ Truyện phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống, thiên nhiên.
+ Truyện thường có cốt truyện và nhân vật.
+ Truyện gồm có các thể loại như truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết.
Có thành công về cách sử dụng các từ láy tượng thanh trong miêu tả. Điều đó đã giúp bài văn sinh động và chân thực hơn qua mắt các độc giả.
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vậy, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
Vượt thác là bức tranh thiên nhiên trên dòng sông Thu Bồn. Bức tranh đó được miêu tả có sự thay đổi theo từng chặng đường của con thuyền, theo điểm nhìn của tác giả. Nhà văn đã chọn vị trí quan sát là ở trên thuyền nên có thể nhìn thấy cảnh quan hai bên bờ cũng như dòng nước trên sông: con thuyền đi đến đâu thì cảnh hiện ra đến đấy. Có thể nói đó là một vị trí quan sát thích hợp nhất để tả cảnh. Tác giả đã tìm ra được những nét tiêu biểu, đặc sắc của từng vùng con thuyền đã đi qua: vùng đồng bằng êm đềm thơ mộng, trù phú bao la với những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít; đoạn sông có nhiều thác dữ thì từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Khi con thuyền vượt qua thác dữ thì nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra.
Ở đây, cảnh vật được nhân hoá, so sánh khiến cho bức tranh thiên nhiên sông nước có hồn, sinh động và gợi cảm. Con thuyền như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp... Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn... Rồi thuyền vượt qua khỏi thác cổ Cò. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Nhưng hàm chứa nhiều ý nghĩa là hình ảnh những cây cổ thụ trên bờ sông mà tác giả đã miêu tả đến hai lần ở đoạn đầu và cuối bài văn. Khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến chỗ có nhiều thác dữ thì dọc bờ sông hiện ra những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước như là cảnh báo con người: phía trước là khúc sông có nhiều thác dữ, cần phải chuẩn bị tinh thần để vượt qua. Đến khi con thuyền vượt qua nhiều thác dữ thì dọc sườn núi lại hiện ra Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô con cháu tiến về phía trước. Một hình ảnh so sánh đầy sức sáng tạo nhưng vẫn không mất đi độ chính xác và gợi cảm. Trong cách nhìn của người vượt thác, những cây to so với những cây thấp nhỏ lại giống như những cụ già đang hướng về phía con cháu họ mà động viên, thúc giục họ tiến về phía trước. Ẩn sau cách nhìn ấy là tâm trạng phấn chấn của những con người vừa vượt qua nhiều khó khăn, nguy hiểm.
Điều đặc sắc hơn là những cây cổ thụ đều được ví với người để biểu hiện thêm những tầng nghĩa mới. Song điều đặc biệt ở đây là mỗi hình ảnh so sánh đều có nét riêng độc đáo không gây sự nhàm chán. Cho nên, nếu hình ảnh ở đoạn cuối văn bản là một hình ảnh so sánh rõ ràng thì hình ảnh ở đoạn trước là một sự so sánh kín đáo, được thể hiện bằng một cách nhân hoá. Tạo được những hình, ảnh giàu sức biểu hiện như vậy là một thành công của Võ Quảng.
Khung cảnh thiên nhiên dù có đẹp đến đâu cũng chỉ là một cái nền để tôn vẻ đẹp của con người bởi con người bao giờ cũng là trung tâm của cảnh. Đó là chú Hai, vi tiêu biểu nhất, đẹp nhất là dượng Hương Thư ở cảnh vượt thác dữ. Nhà văn đã đặc tả nhân vật này với những chi tiết đầy ấn tượng thể hiện một quyết tâm lớn để chiến thắng hoàn cảnh. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cẩn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào, giống như một hiệp sĩ của Trường sơn oai linh hùng vĩ. Biện pháp so sánh được sử dụng nối nhau liên tiếp trong đoạn đã khắc hoạ vẻ đẹp rắn chắc, dũng mãnh của nhân vật, biểu thị sức mạnh, sự cố gắng hết sức tập trung tất cả tinh thần và nghị lực để chiến đấu với dòng thác. Người đọc ngỡ như hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc phi thường của những Đam San, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện ra trước mắt. Phải chăng thông qua nghệ thuật so sánh tài tình nhà văn làm nổi bật cái “thần” nhằm tôn vinh hình ảnh con người trước thiên nhiên rộng lớn.những phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong công việc, trong khó khăn thử thách.