Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân theo các nhóm sau:
- Thực vật phù du: Tảo khu, tảo ẩn xanh, tảo đậu.
- Thực vật bậc cao: Rong đen lá vòng, rong lông gà.
- Động vật phù du: Trùng túi trong, trùng hình tia, bọ vòi voi.
- Động vật đáy: Giun mồm dài, ốc củ cải.
1 Trong các vùng nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và các loại động vật đáy.
Mình mới trả lời cho @Trần Hải Đăng đó bạn, bạn kéo xuống ít ít thì thấy bài giống đó thôi
trong các loại phân sau phân nào là phân hữu cơ
A. cây điền thanh;supe lân;phân bắc
B. Nitragin;phân bò;khô dầu dừa
C. phân trâu;khô dầu dừa;phân xanh
D.DAP;cây muồng muồng;phân gà
- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....
- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân
- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau
- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :
+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)
+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)
+ ......
1. Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.
2. Giữ ấm cho cơ thể.
3. Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).
4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
5. Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.
6. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
Cung cấp nguồn thực phẩm giàu năng lượng, góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn.
- Góp phần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thủy sản phong phú.
- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt là ngư dan.
- Góp phần đa dạng hóa SX NN, chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động ở nông thôn, đưa nền NN nước ta phát triển theo hướng SX hàng hóa.
- Tạo nguồn nguyên liệu cho CN chế biến thực phẩm.
- Cung cấp phụ phẩm cho ngành chăn nuôi. Mỗi năm ngành thủy sản cung cấp 13 – 14 nghìn tấn cá bột cho ngành chăn nuôi.
- Tạo ra nguồn hàng XK quan trọng. Năm 2005, XK thủy sản mang về cho nước ta 2,7 tỉ USD. Thủy sản là một trong những mặt hàng XK chủ lực của VN.
Mình mới trả lời, bạn xem rồi cho mình ý kiến
của bạn nào đó qên tên mất :)
Tôm càng xanh:môi trường nước ngọt
Cá mú :môi trường nước mặn
Cá chép :MT nước ngọt
Tôm thẻ chân trắng :MT nước lợ
Cá tra :MT nước lợ hoặc nước phèn
Cá bớp:MT nước mặn
Tôm hùm :MT nước mặn
Tôm sú:MT nước lợ
Thứ tự hợp lí: Đào ao, đắp bờ -> Xử lí đáy ao -> Kiểm tra chất lượng nước nuôi -> Thả con giống -> Cho ăn -> Thu hoạch