Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Cơ quan sinh dưỡng:
- Tảo:
+Tảo xoắn( tảo nước ngọt) : sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra từng đoạn sợi thành những tảo mới. Nó cũng có thể sinh sản giữ hai tế bào gần nhau thành hợp tử và ra tảo mới.
-Dương xỉ : cơ quan sinh dưỡng của dương sỉ là lá.
- Hạt trần : cơ quan sinh dưỡng cua hạt trần là cành và lá.
- Hạt kín : Cơ quan sinh dưỡng của hạt kín là thân, lá, rễ.
* Cơ quan sinh sản :
- Tảo:
+ Rong mơ ( tảo nước mặn) :sinh sản hữu tính( kết hợp giữa tinh trùng và cầu noãn).
- Rêu: cơ quan sinh sản là tú bào tử
- Dương sỉ : cơ quan sinh sản là túi bào tử.
- Hạt trần : cơ quan sinh sản nằm lộ trên lá noãn hở.
- Hạt kín : cơ quan sinh sản là hoa, đài, tràng, nhị, nhụy.
a,
- Cơ quan sinh dưỡng:
+ Lá đã có gân và phát triển , lá non đầu cuộn tròn , lá già mặt dưới có bao tử.
+ Thân rễ hình trụ,nằm ngang
+ Rễ thật có nhiều lông hút
+ Có thân,rễ,lá thật và có mạch dẫn.
b,
- Cơ quan sinh sản:
+ Cơ quan sinh sản là túi bao tử
+ Sinh sản bằng bao tử (sinh sản hữu tính)
Bạn tham khảo nha:
Câu hỏi của Huỳnh Hạnh Nhi - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến
Ở đó đã có Thành Đạt trả lởi rồi
1/- Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Ví dụ: hoa lúa
-Hoa giao phấn: là những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác. Ví dụ hoa bắp (ngô), hoa mướp
Sau thụ tinh : quả do bầu nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.
Một số cây khi quả hình thành vẫn còn giữ lại 1 bộ phận của hoa. Ví dụ như phần đài hoa vẫn còn lại trên quả của các loại cây: ổi, hồng, cà chua, ... ; phần đầu nhụy, vòi nhụy cũng được giữ lại ở quả :chuối, ngô, ...
- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông, nhẹ. VD: quả chò, bồ công anh,v..v..
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt có gai móc, là thức an của động vật. VD: quả ổi, quả ớt,v..v..
- Tự phát tán: giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. VD: quả chi chi, quả nổ,v..v..
*Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
2/Hạt nảy mầm cần những điều kiện:nhiệt độ, độ ẩm, không khí thích hợp.
Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm cần phải làm:
sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất úng thì phải tháo hết nước ngay
Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt
Trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo
Phải gieo hạt đúng thời vụ
Phải bảo quản tốt hạt giống
phải thiết kế thí nghiệm thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:
Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
3/Môi trường sống của tảo: Sống ở nước trong các mương rãnh, ruộng lúa, chỗ nước đọng. Vì tảo chưa có rễ, thân, lá
;chúng không có rễ thân lá thực sự
- Lá già: Có cuống dài
- Lá non: Cuộn tròn ở đầu
- Rễ thật có lông hút
- Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ
1) - Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật có nhiều lông hút
+ Thân rễ hình trụ nằm ngang
+ Lá đã có gân
+ Lá non đầu cuộn tròn
+ Lá già mặt dưới có bào tử
- Cơ quan sinh sản :
+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử
+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử
- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...
- Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ gồm rễ, thân, lá:
+ Rễ thật, thân đã có mạch dẫn.
+ Lá phát triển, mặt sau lá già có các đốm là túi bào tử, lá non thường cuộn tròn.
Sự phát triển của dương xỉ: Ở mặt sau của lá quyết sẽ có những túi bào tử. Đến mùa sinh sản, vòng cơ vỡ ra, giải phóng các bào tử ra ngoài. Các bào tử gặp điều kiện thích hợp sẽ phát triển thành nguyên tản có chứa TB sinh dục đực và cái. Sau quá trình thụ tinh (diễn ra trong nguyên tản), nguyên tản sẽ dần dần chết đi và dương xỉ sẽ phát triển trên chính nguyên tản đã chết"
- Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ gồm rễ, thân, lá:
+ Rễ thật, thân đã có mạch dẫn.
+ Lá phát triển, mặt sau lá già có các đốm là túi bào tử, lá non thường cuộn tròn.
Sự phát triển của dương xỉ: Ở mặt sau của lá quyết sẽ có những túi bào tử. Đến mùa sinh sản, vòng cơ vỡ ra, giải phóng các bào tử ra ngoài. Các bào tử gặp điều kiện thích hợp sẽ phát triển thành nguyên tản có chứa TB sinh dục đực và cái. Sau quá trình thụ tinh (diễn ra trong nguyên tản), nguyên tản sẽ dần dần chết đi và dương xỉ sẽ phát triển trên chính nguyên tản đã chết"
- Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ: rễ, thân , lá.
+ Rễ chùm: gồm nhiều rễ con dài bằng nhau, thường mọc tóa ra từ gốc thân thành một chùm.
+ Thân: màu nâu, có phủ những lông nhỏ.
+ Lá: có nhữnh đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.
- Cơ quan sinh sản của dương xỉ là túi bào tử.