Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Tính chất lí học: nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.
– Tính chất hóa học gồm: các chất khí hòa tan, các muối hòa tan và độ pH.
– Tính chất sinh học: trong các vùng nước nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh, động vật phù du và các loại động vật đáy
– Tính chất lí học: nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.
– Tính chất hóa học gồm: các chất khí hòa tan, các muối hòa tan và độ pH.
– Tính chất sinh học: trong các vùng nước nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh, động vật phù du và các loại động vật đáy
- Tính chất lí học: Nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.
- Tính chất hóa học gồm: Các chất khí hòa tan, các muối hòa tan và độ pH.
- Tính chất sinh học: Trong các vùng nước nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh, động vật phù du và các loại động vật đáy.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm cá.
- Độ trong: Độ trong là tiêu chí đánh giá độ tốt, xấu của nước nuôi thủy sản, là biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước.
- Màu nước: Nước có 3 màu màu nõn chuối hoặc vàng lục, màu tro đục, xanh đồng, màu đen, mùi thối.
- Sự chuyển động của nước: Có 3 hình thức chuyển động : sóng, đối lưu, dòng chảy.
Tính chất của nước nuôi thủy sản :
Tính chất lí học :
Nhiệt độ :
Sự phân hủy các chất hữu cơ.
- Sự tỏa nhiệt của đất ở đáy ao.
- Nguyên nhân chính là cường độ chiếu sáng của mặt trời.
* Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm cá.
Độ trong :
- Độ trong là tiêu chí đánh giá độ tốt, xấu của nước nuôi thủy sản.
- Là biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước.
Màu nước : - Màu nõn chuối hoặc vàng lục.
- Màu tro đục, xanh đồng. - Màu đen, mùi thối.
Sự chuyển động của nước :
- Có 3 hình thức chuyển động : sóng, đối lưu, dòng chảy
Nước nuôi thủy sản có những tính chất hóa học sau:
- Các chất khí hòa tan. (Khí oxi, cacbobnic).
- Các muối hòa tan. (đạm nitorat, lân, sắt,…).
- Độ pH. (độ pH từ 6 – 9 là phù hợp).
Câu 1:
- Chăm sóc tôm, cá:
+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ
+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường
- Quản lí:
+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá
Câu 2:
- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh
Câu 3:
- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt
- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa
- Phá hoại rừng đầu nguồn
- Ô nhiễm môi trường nước
Câu 4:
- Trồng nhiều cây xanh
- Hạn chế sử dụng túi nilon
- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh
- Sử dụng các tiến bộ của khoa học
* Chăm sóc tôm, cá:
- Thời gian cho ăn: vào buổi sáng từ 7-8 giờ.
- Cách cho ăn: cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường.
* Quản lí:
- Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
- Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá.
* Chăm sóc tôm, cá:
- Thời gian cho ăn: vào buổi sáng từ 7-8 giờ.
- Cách cho ăn: cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường.
* Quản lí:
- Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
- Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá
- Nhiệt độ: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm cá.
- Độ trong: Độ trong là tiêu chí đánh giá độ tốt, xấu của nước nuôi thủy sản, là biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước.
- Màu nước: Nước có 3 màu màu nõn chuối hoặc vàng lục, màu tro đục, xanh đồng, màu đen, mùi thối.
- Sự chuyển động của nước: Có 3 hình thức chuyển động : sóng, đối lưu, dòng chảy.
Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản là:
- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt.
- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa.
- Phá hoại rừng đầu nguồn.
- Ô nhiễm môi trường nước.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm cá.
- Độ trong: Độ trong là tiêu chí đánh giá độ tốt, xấu của nước nuôi thủy sản, là biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước.
- Màu nước: Nước có 3 màu màu nõn chuối hoặc vàng lục, màu tro đục, xanh đồng, màu đen, mùi thối.
- Sự chuyển động của nước: Có 3 hình thức chuyển động : sóng, đối lưu, dòng chảy.