Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Tóm tắt những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành (1911 - 1917):
+ Ngày 5/6/1911, trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin, Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước.
+ Trong những năm 1911 - 1917: cuộc hành trình của Nguyễn Tất Thành qua nhiều nước ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu. Nhờ đó, Người hiểu rằng ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác, ở đâu những người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man.
+ Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại nước Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người yêu nước An Nam, viết báo, truyền đơn, tranh thủ các diễn đàn, buổi mit tinh để tố cáo thực dân và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam. Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của Nguyễn Tất Thành có những chuyển biến mạnh mẽ.
- Nguyễn Tất Thành chọn hướng đi mới, khác với các nhà yêu nước tiền bối, vì:
+ Sang phương Đông (hướng về Trung Quốc, Nhật Bản…) là hướng đi truyền thống, nhưng hướng đi này và hoạt động của các bậc yêu nước tiền bối chưa đem lại thắng lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam. Mặt khác, Nguyễn Tất Thành dù rất khâm phục các nhà yêu nước và cách mạng tiền bối, nhưng không tán thành đường lối đấu tranh của họ.
+ Một trong những nhân tố tác động tới quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành chính là: bối cảnh thời đại và sự du nhập của văn minh phương Tây vào Việt Nam. Chính sự phát triển mạnh mẽ của các nước tư bản và ánh sáng của văn minh phương Tây đã thôi phúc Nguyễn Tất Thành đi sang phương tây để “xem các nước làm thế nào sau đó trở về giúp đồng bào” và tìm hiểu xem điều gì ẩn sau những khẩu hiệu Tự do - Bình đẳng - Bác ái mà thực dân Pháp tuyên truyền ở Việt Nam.
tham khảo
Thời gian | Địa điểm tới | Hình ảnh |
1911 - 1917 | Nguyễn Tất Thành đi qua nhiều nước ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu. | |
1917 | Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp. |
Tham khảo ở https://vietjack.com/lich-su-8-cd/cau-hoi-trang-44-lich-su-lop-8-1.jsp
*Phong trào cộng sản và công nhân từ năm 1848 đến năm 1870
- Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào công nhân đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản diễn ra ở nhiều nước.
+ Tháng 6/1848, công nhân và nhân dân lao động Pa-ri đứng lên khởi nghĩa.
+ Năm 1848 - 1849, công nhân và thợ thủ công Đức cũng nhiều lần nổi dậy chống lại giới chủ.
+ Tháng 9/1864, công nhân Anh tham gia mít tinh tại Luân Đôn,...
*Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất
- Sự ra đời:Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách trong phong trào công nhân quốc tế, ngày 28/9/1864, tại Luân Đôn (Anh), Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập.
- Hoạt động:
+ Ngoài nhiệm vụ bồi dưỡng lãnh đạo cho phong trào công nhân và truyền bá học thuyết Mác, Quốc tế thứ nhất đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển.
+ Trong quá trình tồn tại, Quốc tế thứ nhất có sự phân hoá về tư tưởng và đường lối hoạt động. Năm 1876, Quốc tế thứ nhất tuyên bố giải tán.
tham khảo
a. Hoàn cảnh :
Công nhân cũng đã đoàn kết và trưởng thành trong đấu tranh .
23-6-1848 công nhân và nhân dân lao động Pa ri khởi nghĩa , bị đàn áp
Đức : công nhân và thợ thủ công nổi dậy chống phong kiến .
b. Quốc tế thứ nhất:
* Sự thành lập: 28-9-1864 Hội Liên Hiệp Lao động Quốc tế – Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn , Mác được cử vào ban lãnh đạo .
* Hoạt động từ 1864-1870:
Quốc Tế thứ nhất truyền bá học thuyết Mác
Quốc Tế thứ nhất là trung tâm đòan kết , tổ chức lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế đấu tranh giành thắng lợi 1864- 1870 .
Tham khảo
- Hoạt động tiêu biểu:
+ Từ năm 1908 đến năm 1911, Nguyễn Tất Thành tham gia biểu tình chống thuế ở Trung Kì (1908), vào Phan Thiết và dạy học ở Trường Dục Thanh, sau đó vào Sài Gòn.
+ Ngày 5/6/1911, trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin, Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng (Sài Gòn), sang phương Tây tìm đường cứu nước.
+ Từ năm 1911 đến năm 1917, Nguyễn Tất Thành đến nhiều nước ở châu Phi, châu Mỹ, châu Âu; làm nhiều công việc để vừa kiếm sống vừa tìm hiểu thực tiễn ở các nước; đúc kết được nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.
+ Tháng 12/1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, hoạt động trong phong trào công nhân Pháp; trở thành người lãnh đạo chủ chốt của tổ chức Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri,...
- Ý nghĩa: hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
Tham Khảo:
Những nét chính về hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành
- Hoạt động tiêu biểu:
+ Từ năm 1908 đến năm 1911, Nguyễn Tất Thành tham gia biểu tình chống thuế ở Trung Kì (1908), vào Phan Thiết và dạy học ở Trường Dục Thanh, sau đó vào Sài Gòn.+ Ngày 5/6/1911, trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin, Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng (Sài Gòn), sang phương Tây tìm đường cứu nước.
+ Từ năm 1911 đến năm 1917, Nguyễn Tất Thành đến nhiều nước ở châu Phi, châu Mỹ, châu Âu; làm nhiều công việc để vừa kiếm sống vừa tìm hiểu thực tiễn ở các nước; đúc kết được nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.
+ Tháng 12/1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, hoạt động trong phong trào công nhân Pháp; trở thành người lãnh đạo chủ chốt của tổ chức Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri,...
- Ý nghĩa: hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
Tham khảo:
- Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành các vành đai đất theo độ cao. Ở nước ta, khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, khu vực đồng bằng là đất phù sa. Càng lên cao, độ dày tầng đất càng giảm dần. Hai bên sườn của địa hình cũng có sự khác nhau về ranh giới bắt đầu và kết thúc của các vành đai đất.
- Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
Tham khảo
- Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành các vành đai đất theo độ cao. Ở nước ta, khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, khu vực đồng bằng là đất phù sa. Càng lên cao, độ dày tầng đất càng giảm dần. Hai bên sườn của địa hình cũng có sự khác nhau về ranh giới bắt đầu và kết thúc của các vành đai đất.
- Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
Tham khảo
* Bối cảnh thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước:
- Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước đế quốc đẩy mạnh xâm chiếm thị trường, thuộc địa.
- Đất nước bị mất độc lập, chủ quyền, nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt ra cấp thiết.
- Sự bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước đặt ra yêu cầu phải tìm ra con đường cứu nước mới.
- Nhiều yếu tố của văn minh phương Tây đã được du nhập vào Việt Nam => ánh sáng văn minh phương Tây đã thôi thúc Nguyễn Tất Thanh sang đây để “xem các nước làm như thế nào sau đó trở về giúp đồng bào” và tìm hiểu “điều gì ẩn náu sau những chữ Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.
* Điểm khác biệt trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các nhà yêu nước tiền bối:
- Khác biệt về hướng đi:
+ Các nhà yêu nước tiền bối: Hướng sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc).
+ Nguyễn Ái Quốc: Hướng sang phương Tây (các nước đế quốc hùng mạnh của thời đại, trong đó có nước Pháp)
- Khác biệt về mục đích:
+ Các nhà yêu nước tiền bối: cầu viện, nương nhờ, vận dụng mô hình học tập vào Việt Nam để giành độc lập dân tộc.
+ Nguyễn Ái Quốc: tìm hiểu cách thức, phương pháp để giải phóng dân tộc.
- Cách thức tiếp cận chân lý:
+ Các nhà yêu nước tiền bối: Tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản gián tiếp qua tân thư, tân báo, tân văn; không tiến hành khảo sát trên diện rộng để có cái nhìn phổ quát.
+ Nguyễn Ái Quốc: Tiến hành khảo sát trên diện rộng (đi qua nhiều nước, nhiều châu lục, trong đó Nguyễn Tất Thành đã dừng chân khá lâu ở Anh, Pháp, Mĩ); trải qua quá trình lao động thực tiễn.
Bảng thống kê về những sự kiện chính của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789
Thời gian | Thắng lợi tiêu biểu |
Năm 1771 | Anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa. |
Năm 1777 | Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong. |
Năm 1785 | Đánh tan 5 vạn quân Xiêm. |
Năm 1786 | Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài |
12 / 1788 | Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế để tiến quân ra Bắc. |
Năm 1789 | Đánh tan quân xâm lược Thanh |
Tham khảo:
- Chiến sự ở Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1862):
+ Chiều ngày 31/8/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Sáng 1/9/1858, Pháp nổ súng tấn công và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam.
+ Dưới sự chỉ huy trực tiếp của Nguyễn Tri Phương, nhân dân cùng với quân đội triều đình đẩy lùi nhiều đợt tấn công, cầm chân liên quân Pháp - Tây Ban Nha suốt 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà. => Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu thất bại.- Chiến sự ở Đông Nam Kì (tháng 2/1859 - tháng 6/1862):
+ Sau thất bại ở Đà Nẵng, Pháp chuyển quân vào Nam Kỳ. Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công và nhanh chóng chiếm được thành Gia Định. Tuy nhiên, do vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân, nên sau đó, Pháp buộc phải phá thành, rút xuống cố thủ trong các tàu chiến. => Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại hoàn toàn.
+ Năm 1860, do phải san sẻ lực lượng cho các chiến trường khác nên lực lượng quân Pháp ở Gia Định còn lại rất mỏng. Tuy nhiên, quân đội triều đình không nắm bắt thời cơ, mà vẫn “thủ hiểm”, phòng ngự trong Đại đồn Chí Hòa.
+ Đầu năm 1861, sau khi giải quyết được khó khăn, Pháp tập trung lực lượng tấn công Đại đồn Chí Hòa, đánh chiếm Gia Định, tiếp đó, mở rộng đánh chiếm các tỉnh: Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
+ Tháng 6/1862, triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất.
+ Bất chấp sự hoà hoãn của triều đình, phong trào kháng Pháp của nhân dân Đông Nam Kỳ diễn ra sôi nổi và ngày càng lan rộng. Tiêu biểu là: nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp,…
- Giai đoạn từ 1862 - 1874:
+ Sau Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Bắc Kì và Trung Kì; ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì.
+ Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình nhà Nguyễn, năm 1867, thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
+ Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân các tỉnh Nam Kì vẫn tiếp diễn ngày càng mạnh mẽ, dưới nhiều hình thức.+ Từ 1867 - 1873, thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì, dùng 6 tỉnh Nam Kỳ làm bàn đạp tấn công Cam-pu-chia và tìm cơ hội đánh chiếm hết Việt Nam.
Tham khảo
* Một số hoạt động yêu nước tiêu biểu của Nguyễn Tất Thành từ năm 1908 - 1917:
- Năm 1908: Nguyễn Tất Thành đã tham gia cuộc biểu tình chống sưu cao, thuế nặng của nhân dân Thừa Thiên Huế ngày 11/4/1908.
- Ngày 5/6/1911, trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin, Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước.
- Năm 1911 - 1917: cuộc hành trình của Nguyễn Tất Thành qua nhiều nước ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu. Nhờ đó, Nguyễn Tất Thành hiểu rằng ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác, ở đâu những người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man.
- Năm 1917:
+ Nguyễn Tất Thành trở lại nước Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người yêu nước An Nam, viết báo, truyền đơn, tranh thủ các diễn đàn, buổi mit tinh để tố cáo thực dân và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam.
+ Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của Nguyễn Tất Thành có chuyển biến mạnh mẽ.
Tham khảo
Trong thời gian từ năm 1908 đến năm 1917, Nguyễn Tất Thành đã trải qua nhiều sự kiện quan trọng trong quá trình hoạt động yêu nước của mình. Sau khi ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911, Nguyễn Tất Thành đã đi qua nhiều nước ở châu Á, châu Phi, châu Âu và Mỹ. Trong quá trình đó, Nguyễn Tất Thành đã quan sát, nghiên cứu và tìm hiểu về tình hình thế giới, về các phong trào đấu tranh của nhân dân các nước.
Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại nước Pháp và tham gia các hoạt động của Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pháp. Tại đây, Nguyễn Tất Thành đã gặp gỡ và tiếp xúc với nhiều nhà cách mạng của các nước khác nhau. Đặc biệt, Nguyễn Tất Thành đã được tìm hiểu về chủ nghĩa Mác - Lênin và đã nhận ra rằng chủ nghĩa Mác - Lênin là con đường duy nhất có thể giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách thống trị của thực dân Pháp.
Năm 1919, Nguyễn Tất Thành đã cùng với một số nhà yêu nước Việt Nam khác gửi bản Yêu sách 8 điểm tới Hội nghị Versailles. Bản yêu sách này đã phản ánh những nguyện vọng chính đáng của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, yêu sách này đã không được Hội nghị Versailles chấp thuận.
Năm 1920, Nguyễn Tất Thành đã gia nhập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành một đảng viên cộng sản. Việc Nguyễn Tất Thành gia nhập Đảng Cộng sản Pháp đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình hoạt động cách mạng của Người.
Từ năm 1920 đến năm 1925, Nguyễn Tất Thành đã tiếp tục đi nhiều nước ở châu Á, châu Phi, châu Âu và Mỹ để tìm hiểu về tình hình thế giới và về các phong trào đấu tranh của nhân dân các nước. Trong quá trình đó, Nguyễn Tất Thành đã tiếp thu thêm nhiều kiến thức về chủ nghĩa Mác - Lênin và đã dần dần hình thành tư tưởng cách mạng của mình.
Năm 1925, Nguyễn Tất Thành đã về nước và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam là một đảng chính trị độc lập, có lý luận cách mạng khoa học, có tổ chức chặt chẽ và có đội ngũ cán bộ lãnh đạo tài năng. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Tất Thành đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, cuối cùng đã giành được độc lập dân tộc vào năm 1945. Sau khi nước Việt Nam giành được độc lập, Nguyễn Tất Thành đã được bầu làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Người đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa.
Nguyễn Tất Thành là một vĩ nhân của dân tộc Việt Nam. Người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Người là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ Việt Nam noi theo.