Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Nguyên nhân gây sỏi thận. ... Sỏi thận có thể do nhiễm khuẩn đường tiểu (viêmthận, viêm bàng quang, niệu đạo,...). Sỏi bàng quang, sỏi niệu quản có thể gây nhiễm khuẩn ngược dòng gây nhiễm khuẩn thận, từ đó có thể tạo điều kiện cho sự hình thành sỏi thận.
Khi những viên sỏi bị mắc kẹt trong niệu quản, các triệu chứng sẽ bắt đầu xuất hiện. Các triệu chứng thường gặp nhất là đau đớn dữ dội (cơn đau quặn thận) xuất hiện sau đó biến mất và thường di chuyển từ hông lưng (sườn) đến bụng dưới (bụng) và đến bìu . Những triệu chứng khác bao gồm:
Đau lưng, đùi, bẹn, cơ quan sinh dục; Tiểu máu; Buồn nôn và nôn mửa; Ớn lạnh; Sốt; Cơn đau quặn thận thường xuyên; Đi tiểu gấp; Đổ mồ hôi.
- Nguyên nhân :
+ Uống nước không đủ. Lượng nước tiểu tạo thành ít. Khi đó, các chất khoáng như calci, oxalic… sẽ tích tụ nhiều ở thận gây ra sỏi thận.
+ Chế độ ăn uống thiếu hợp lý, thói quen ăn mặn, ăn nhiều thịt.
+ Ăn quá nhiều rau cũng có thể gây ra sỏi thận.
- Cách phòng tránh :
+ Uống đủ nước ( khoảng 2l mỗi ngày ).
+ Có chế độ ăn uống hợp lý. Không nên ăn quá nhiều thực phẩm chứa calci, không ăn mặn, ăn nhiều đạm hay nhiều mỡ.
+ Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều oxalat như : trà đặc, cà phê, chocolate, ngũ cốc, rau muống,…
+ Tập thể dục thường xuyên.
Nguyên nhân của bệnh sỏi thận:
- Uống ít nước
- Ăn quá mặn hoặc ăn nhiều dầu mỡ
- Thường xuyên nhịn tiểu lâu
- Chế độ ăn uống chưa hợp lí
Cách phòng chống bệnh sỏi thận:
- Tuyệt đối không nhịn tiểu
- Uống nước đầy đủ
- Không ăn quá mặn hoặc ăn nhiều dầu mỡ
- Chế độ ăn uống hợp lí
- Bổ sung canxi đầy đủ
- Tập thể dục thường xuyên
Nguồn: https://benhvienthucuc.vn/tim-hieu-nguyen-nhan-soi-than-la-gi-va-cach-phong-tranh/
1. Nguyên nhân sỏi thận thường gặp
Nước tiểu chứa nhiều chất khoáng và muối hòa tan. Hàm lượng các chất này tăng cao sẽ kết tinh tạo thành sỏi. Ban đầu sỏi thận có thể chỉ rất nhỏ nhưng càng về sau càng to, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe.
1.2. Lượng nước tiểu thấp – nguyên nhân sỏi thận chính1.2. Chế độ ăn uống cũng là nguyên nhân sỏi thận cần lưu ý1.3. Một số bệnh lý :Một số bệnh lý đường ruột gây tiêu chảy như bệnh Crohn hoặc viêm loét đại tràng… cũng nằm trong nhóm nguyên nhân sỏi thận. Cụ thể là tiêu chảy gây mất nước khiến lượng nước tiểu giảm. Cơ thể của bạn đồng thời có thể hấp thu quá nhiều oxalat, dẫn tới nồng độ chất này trong nước tiểu tăng cao. Hai yếu tố này kết hợp lại với nhau có thể tạo thành sỏi canxi oxalat.1.4. Béo phì1.5. Thuốc1.6. Tiền sử gia đình
2. Cách phòng tránh sỏi thận cần biết
– Uống nhiều nước: trung bình 3 lít nước/ngày là mức được khuyến nghị cho người trưởng thành nhằm phòng tránh sỏi thận. Nước ở đây là nước lọc, hạn chế nước ngọt, đồ uống có ga, rượu bia, cà phê, trà đặc…Với các trường hợp làm việc nặng, sống trong môi trường nóng bức ra nhiều mồ hôi cần uống nhiều nước để bù lại.Uống nhiều nước là cách đơn giản nhất để phòng chống sỏi thận.
– Ăn nhạt: cắt giảm lượng muối tiêu thụ y bằng cách chọn các phương pháp chế biến như luộc, hấp thay vì chiên, xào, kho… Tránh sử dụng các thực phẩm chế biến sẵn, đồ hộp… vì chúng thường chứa nhiều muối.
– Ăn nhiều rau, quả, trái cây: kali, chất xơ, magiê, chất chống oxy hóa, phytate và citrate trong các loại rau quả sẽ giúp ngăn ngừa hình thành sỏi thận.
– Hạn chế các loại thực phẩm giàu oxalat: để giảm lượng tiêu thụ oxalat nên tránh ăn các loại hạt như hạnh nhân, hạt điều, lạc cũng như các loại đậu. Sô cô la, cacao, trà cũng là những thực phẩm có hàm lượng oxalat cao.
– Hạn chế thịt động vật: để giảm bớt lượng axit trong cơ thể dễ tạo thành sỏi, bạn nên cắt giảm bớt khẩu phần các loại thịt lợn, thịt gà, thịt bò,
– Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, đọc kỹ hướng dẫn. Tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng trước khi sử dụng các loại thực phẩm chức năng.
Chúc em học tốt !
+ nguyên nhân:
- Uống nước không đủ dẫn đến tình trạng nước tiểu bị cô đặc, nồng độ các tinh thể bão hòa trong nước tiểu.
-Dị dạng bẩm sinh hoặc do nước tiểu không thể thoát ra bị tích trữ lại lâu dần tạo thành sỏi.
-Bệnh nhân bị phì đại tiền liệt tuyến, u xơ, túi thừa trong bàng quang làm cho nước tiểu bị đọng lại ở khe kẽ.
-Nằm một chỗ một thời gian dài.Nhiễm trùng vùng sinh dục tái đi tái lại.
-Chế độ ăn uống chưa khoa học, sử dụng nhiều oxalate, canxi, dùng lâu dài một số loại thuốc như acetazolamide, thuốc lợi tiểu quai, thiazide, glucocorticoids, theophyline, vitamin D, vitamin C...
+ Cách khắc phục: Với những trường hợp sỏi nhỏ với ít triệu chứng thì có thể điều trị bằng thuốc giảm đau hoặc uống nhiều nước để loại thải sỏi ra ngoài.
Trong trường hợp sỏi có gây đau hoặc tắc/ giảm chức năng thận, dẫn tới chảy máu hoặc nhiễm trùng cần phương pháp điều trị tích cực hơn: kỹ thuật không xâm lấn (tán sỏi ngoài cơ thể), kỹ thuật điều trị ít xâm lấn (nội soi tán sỏi qua da, nội soi tán sỏi thận qua da siêu nhỏ, nội soi niệu quản).
Nguyên nhân gây bệnh sỏi thận và cách Khắc phục
Do uống quá ít nướcCác chuyên gia về sức khỏe cho rằng, nếu uống ít nước sẽ khiến hệ tiết niệu ít việc, lượng nước tiểu lưu cữu quá lau. Khi đó, sẽ trở nên đậm đặc, chất đọng lại liên tục tăng lên, như thế dễ hình thành nên những viên sỏi, lâu ngày những viên sỏi này có thể phát triển lớn dần hơn. Do đó, mỗi ngày bạn hãy bổ sung đầy đủ lượng nước cho cơ thể, không chỉ tốt cho sức khỏe của bạn, mà còn có lợi cho phòng chống sỏi thận và làm cho sỏi bài tiết ra ngoài. Vì vậy, bạn hãy uống đủ 2.000ml nước mỗi ngày, ngay cả khi bạn không khát nhé và tốt nhất là nên uống nước lọc để quá trình đào thải độc tố một cách nhanh nhất.
Bị sỏi thận do lười vận độngTập luyện mỗi ngày có vai trò rất quan trọng, bởi chúng không chỉ mang lại cho bạn sức khỏe tốt mà còn có tác dụng bài trừ nhiều căn bệnh. Tuy nhiên, nếu bạn lười vận động, kết hợp với việc ăn quá nhiều thức ăn có dầu mỡ cũng là một trong những nguyên nhân gây bệnh sỏi thận phổ biến hiện nay.
Người bệnh bị nhiễm trùng bộ phận sinh dụcNguyên nhân gây bệnh sỏi thận này, chủ yếu thường gặp ở nữ giới nhiều hơn. Khi phụ nữ không vệ sinh thường xuyên, vi trùng có cơ hội xâm nhập nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu, tạo mủ. Lúc này các viên sỏi thận lắng đọng các chất bài tiết của cơ thể, từ đó hình thành những viên sỏi nhỏ, để lâu ngày sẽ hình thành và lớn dần hơn.
Phương pháp điều trị bệnh sỏi thận hiệu quảTrường hợp sỏi thận còn nhỏĐối Với những viên sỏi sỏi nhỏ dưới 5mm, người bệnh có thể uống nước nhiều để thận tự đào thải. Ngoài ra, kết hợp uống nước râu ngô hay thuốc lợi tiểu cũng có tác dụng giúp đẩy thận ra ngoài.
Không nên ăn quá nhiều thực phẩm chứa calci. Không ăn mặn, ăn nhiều đạm hay nhiều mỡ, vì đây đều là những nguyên nhân gây ra sỏi thận. - Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều oxalat như, trà đặc, cà phê, chocolate, bột cám, ngũ cốc, rau muống… - Tập thể dục thường xuyên cũng có thể ngăn ngừa được sỏi thận.
Chọn đáp án: D
Giải thích: nguyên nhân gây bệnh chủ yếu xuất phát từ những thói quen ăn uống, thói quen sinh hoạt hàng ngày của ta.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Muối vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu đầu nếu có hàm lượng cao và độ pH thích hợp sẽ kết tinh tạo thành sỏi.
- Nguyên nhân: Nguyên nhân thường gặp là cơ thể của người bệnh thiếu i-ốt trầm trọng. Bên cạnh đó, bệnh bướu cổ cũng có thể hình thành từ những lý do khác nhau, ví dụ như bệnh Graves, bệnh Hashimoto, ung thư tuyến giáp, viêm tuyến giáp, mang thai, thuốc...
- Biểu hiện chính:
+ Xuất hiện u ở phía trước cổ.
+Cảm giác căng tức vùng cổ họng.
+Khàn giọng.
+Nổi tĩnh mạch cổ.
+Cảm giác chóng mặt khi giơ cánh tay lên trên đầu
-Nguyên nhân phổ biến nhất dẫn tới căn bệnh bướu cổ là do cơ thể bị thiếu hụt lượng i-ốt nhất định. Tuy nhiên việc điều trị không phải cứ bổ sung thêm i-ốt là có thể điều trị khỏi. Lý do được đưa ra là bởi các tác nhân gây bệnh lý còn liên quan tới hệ thần kinh và nhiều cơ quan khác. Tuyến giáp thông thường sẽ thực hiện hấp thụ i-ốt thông qua quá trình ăn uống. Khi không nhận được đầy đủ lượng i-ốt từ thì tuyến giáp sẽ tự sản sinh hormone để bù đắp. Điều này dẫn tới việc tuyến giáp phồng to kích thước, tạo ra tình trạng bướu cổ mà bạn có thể nhận thấy bằng mắt thường. Một số nguyên nhân cụ thể gây ra tình trạng bướu cổ được thống kê sau đây:
+Sử dụng thuốc cản quang, thuốc kháng giáp tổng hợp, thuốc thấp khớp, muối lithi trong chuyên khoa tâm thần.
+ Ăn quá nhiều các nhóm thực phẩm bao gồm: Măng, rau họ cải, khoai mì làm chức năng tổng hợp hormone bị ức chế.
+ Mắc chứng rối loạn hoạt động tuyến giáp bẩm sinh hoặc tiền sử gia đình có người bị rối loạn tuyến giáp. +Bên cạnh các nguyên nhân nói trên, người bệnh có thể bị bướu cổ do nghiện thuốc lá, viêm giáp hoặc thay đổi nội tiết tố nữ,...
-Bệnh lý bướu cổ biểu hiện rõ ràng nhất là việc tuyến giáp phình to với kích thước lớn. Trường hợp tình trạng nhẹ hơn việc quan sát sẽ khó khăn hơn do phải sờ nắn mới có thể thấy.Một số dấu hiệu để có thể nhận biết:
+Khi nuốt nước bọt hoặc đồ ăn họng của bệnh nhân bướu cổ sẽ cảm thấy khó chịu, giống như đang vướng một vật gì đó, rất khó nuốt. Bệnh nhân cảm thấy khó thở khi nằm.
+Thường xuyên có cảm giác hồi hộp, một số người có thể xuất hiện những cơn đau tim thoáng qua.
+ Cân nặng giảm bất thường, có thể đổ mồ hôi thường xuyên và xuất hiện các dấu hiệu thừa hormone.
+Căng thẳng thần kinh, trí nhớ giảm, hay bị lạnh và tiêu hóa kém hơn khi thường bị táo bón.
+Ngoài ra, khi bệnh nhân ở giai đoạn nặng, bướu cổ phát triển với kích thước lớn hơn thì việc nhận biết sẽ rõ ràng, trực quan hơn bằng mắt thường.
*Tuy vậy một số trường hợp đặc biệt mà người bệnh cần hết sức chú ý:
+ Bướu cổ ở trong lồng ngực sau xương ức: Tình trạng này còn được gọi với tên gọi khác là bướu giáp chìm. Người bệnh thường xuyên gặp khó khăn trong việc thở và nuốt.
+Bướu cổ nhưng lại ở dưới lưỡi: Trường hợp này chỉ xuất hiện ở phụ nữ khiến người mắc khó nuốt và nhai, ảnh hưởng rất nhiều tới việc nói chuyện của người mắc.
tham khảo
- Để phòng ngừa sỏi thận, mỗi người nên uống đủ nước (khoảng 2 lít mỗi ngày). Uống đủ nước sẽ giúp các chất khoáng calci và oxalat được đào thải ra ngoài, tránh tích tụ thành sỏi thận. - Có chế độ ăn uống hợp lý. Không nên ăn quá nhiều thực phẩm chứa calci. Không ăn mặn, ăn nhiều đạm hay nhiều mỡ, vì đây đều là những nguyên nhân gây ra sỏi thận. - Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều oxalat như, trà đặc, cà phê, chocolate, bột cám, ngũ cốc, rau muống… - Tập thể dục thường xuyên cũng có thể ngăn ngừa được sỏi thận.
Refer nè :))
Uống nhiều nước. ...Uống nước chanh. ...Cắt giảm các sản phẩm chứa nhiều oxalate. ...Giảm lượng muối ăn hàng ngày. ...Cắt giảm lượng caffeine. ...Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật, bao gồm thịt, trứng và cá ...Giảm cân an toàn để giữ sức khỏe.
Sử dụng thuốc không đúng cách
Ăn nhiều muối, dầu mỡ
Không uống đủ nước/
Mất ngủ thường xuyên
Bỏ qua bữa sáng
Triệu chứng 1: Đau lưng hoặc đau bụng
Triệu chứng 2: Đau rát khi đi tiểu
Triệu chứng 3: Đi tiểu ra máu
Triệu chứng 4: Tiểu tiện nhỏ giọt thường xuyên
Triệu chứng 5: Buồn nôn và ói mửa
Triệu chứng 6: Sốt và cảm giác ớn lạnh
Nguyên nhân gây sỏi thận. ... Sỏi thận có thể do nhiễm khuẩn đường tiểu (viêmthận, viêm bàng quang, niệu đạo,...). Sỏi bàng quang, sỏi niệu quản có thể gây nhiễm khuẩn ngược dòng gây nhiễm khuẩn thận, từ đó có thể tạo điều kiện cho sự hình thành sỏi thận.
Khi những viên sỏi bị mắc kẹt trong niệu quản, các triệu chứng sẽ bắt đầu xuất hiện. Các triệu chứng thường gặp nhất là đau đớn dữ dội (cơn đau quặn thận) xuất hiện sau đó biến mất và thường di chuyển từ hông lưng (sườn) đến bụng dưới (bụng) và đến bìu . Những triệu chứng khác bao gồm: