Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:
Dân tộc Thái (sống ở độ cao dưới 700m)
Dân tộc Dao ( sống ở độ cao từ 700m đến 1000m)
Dân tộc Mông ( sống ở độ cao trên 1000m).
Lễ hội, trang phục và chợ phiên của các dân tộc ít người:
Chợ phiên: Hợp một số ngày nhất định, ngoài mua bán, trao đổi hàng hoá còn là nơi giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn.
Lễ hội: thường vào mùa xuân, tiêu biểu như: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, múa còn …
Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, khăn gối, thêu và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.
Đầm nuôi tôm công nghiệp,cánh đồng mía,cánh đồng lúa, chăn nuôi gia súc,cánh đồng muối, làng chài
rừng ở trung du bắc bộ có vai trò lớn nhất đó là : chống xói mòn đất .tăng độ che phủ rừng . hạn chế lũ lụt nhớ k cho mình nha
Trồng rừng có nhiều lợi ích như :
- Đối với kinh tế : cung cấp gỗ phục vụ cho đời sống và các nghành công nghiệp chế biến ; tạo môi trường sinh thái để phát triển du lịch , nghỉ dưỡng .
- Đối với xã hội : là địa bàn cứ trú của đồng bào dân tộc ít người , tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân .
- Đối với môi trường : bảo vệ đất , chống xói mòn ; điều hòa dòng chảy , điều hòa khí hậu , làm cho không khí trong lành ; hạn chế các thiên tai như lũ quét , trượt lở đất ở vùng miền núi và lũ lụt ở dưới hạ du .
các bạn hãy cho biết hịch tướng sĩ do ai viết ?
hãy cho biết Ngô Quyền chỉ đạo cuộc kháng chiến ở đâu
Hịch tướng sĩ do Ngô Quyền viết.
Ngô Quyền chỉ đạo cuộc kháng chiến ở đầu nguồn Sông Bạch Đằng
Bạn Nguyễn Thành Công ơi câu 1 của bạn sai rồi . Hịch tướng sĩ là do Trần Hưng Đạo viết nhé. Câu hai của bạn đúng rồi. Mình viết hai câu hỏi khác chủ điểm bạn ạ
Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục đục và tranh giành nhau ngôi vàng. Trong khi đó, quân cát cứ ở địa phương nổi dậy, chia đất nước thàng 12 vùng, lập chính quyền riêng. Đất nước chia cắt, ruộng đồng, làng mạc bị tàn phá. Bên ngoài, quân thù đang lăm le xâm lược bờ cõi nước ta
Năm 938, Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán tại cửa sông Bạch Đằng, lập nên triều đại nhà Ngô, mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ cho đất nước ta. Sau hơn năm 06 nhiếp chính, năm 1944, Ngô Quyền mất, ngai vàng bị bỏ ngỏ. Lúc này, do hai con trai của ông là Ngô Xương Văn và Ngô Xương Ngập còn quá trẻ tuổi, chưa thể cai trị và giữ vững vương quyền, triều đình trở nên lục đục, đấu đá, tranh giành ngai vàng. Lúc này, viên quan Dương Tam Kha đã thừa cơ đoạt quyền, xưng là Bình Vương. Đất nước chìm vào rối ren, các phe phái trong triều giương cờ nổi loạn khắp nơi.
Đến năm 950, sau khi nhận được sự ủng hộ của nhiều tướng sĩ, Ngô Xương Văn đem quân lật đổ Dương Tam Kha, lên ngôi vua và mời Ngô Xương Ngập về cùng cai quản đất nước. Tuy đất nước đã có vua nhưng ngọn lửa tranh quyền, đoạt vị giữa các phe phái vẫn cháy âm ỉ. Ngay sau khi Ngô Xương Văn mất (năm 965), ngọn tranh giành chính quyền bùng lên nhanh chóng, đất nước rơi vào tình trạng cát cứ, loạn lạc, hỗn chiến giữa các phe phái xảy ra triền miên. Ruộng đồng, làng mạc bị tàn phá nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực; các nước láng giềng đang lăm le xâm lược.
em hãy nêu công lao của LÊ LỢI trong cuộc chiến thắng ở ải CHI LĂNG ?
help me ai đúng mik tick và kb
SAU KHI ĐUỔI HẾT GIẶC MINH VỀ NƯỚC , LÊ LỢI LÊN NGÔI VUA NĂM 1428 SÁNG LẬP RA VƯƠNG CHIỀU LÊ . ÔNG LÀM VUA ĐƯỢC 5 NĂM THÌ MẤT (1433) AN TÁNG TẠI VĨNH LĂNG , LẠNG SƠN MIẾU HIỆU LÀ THÁI TỔ ĐỜI THỨ NHẤT .
MỘT HÔM QUÂN GIẶC ĐẾN GIẾT DÂN NƯỚC TA LÊ LỢI ĐÃ RA TAY ĐUỔI QUÂN GIẶC ĐI NÊN MỌI NGƯỜI TÔN ÔNG LÀ VUA KHI ĐÁNH GIẶC THIFLEE LỢI ĐÃ THẮNG Ạ
Câu 1 :
+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán
+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta
+ Đã bảo vệ vũng chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta
+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ . Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới
Câu 2 :
+ Vua tôi nhà Trần chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long
+ Chờ cho quân giặc mệt và đói khát , quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long và giành được thắng lợi
Câu 3 :
+ Ở đồng bằng Bắc Bộ : Thi nấu cơm , đấu cờ người ,...
+ Ở Tây Nguyên : Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên , lễ mừng cơm mới
Câu 1 :
- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
- Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.
- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới
Câu 2 :
- thực hiện vườn không nhà trống
-tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu
-chuyển thế giặc từ chủ động thành bị động
Câu 3 :
TÂY NGUYÊN
- Lễ hội cồng chiến
-lễ hội đua voi
-lễ hội mừng cơm mới
-.......
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
-Hội lim
-hội chùa hương
-hội gióng
-..........
Để bảo vệ rừng ở Ngô-rông-gô-rô, một số biện có thể được áp dụng:
- Hạn chế khai thác rừng: Cần giảm thiểu việc khai thác rừng không kiểm soát và săn bắt các loài động vật quý hiếm.
- Ngăn chặn chặt phá rừng: Đây là biện pháp quan trọng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật và động vật hoang dã.
- Xây dựng các khu bảo tồn: Tạo lập các vườn quốc gia, vườn thực vật, và các khu bảo tồn để bảo vệ đa dạng sinh học.
- Tuyên truyền và giáo dục: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ rừng thông qua các chương trình tuyên truyền và giáo dục.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ rừng: Khuyến khích cộng đồng tham gia vào các hoạt động trồng cây và bảo vệ rừng.
- Ra các pháp lệnh: Ban hành các luật cấm săn bắn trái phép và bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.
cảm ơn bạn nha