Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể hiện:
+Lòng yêu nước của nhân dân ta
+Khát khao được sống yên bình của nhân dân
+Sự bất công trong xã hội thời bấy giờ
Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. Dựa vào diễn biến các cuộc khởi nghĩa (các địa phương nổ ra khởi nghĩa, các địa phương có hoạt động của nghĩa quân, thời gian tồn tại các cuộc khởi nghĩa, khẩu hiệu đấu tranh của nghĩa quân) để nêu lên tính chất chống phonq kiến (chính quyền Lê — Trịnh, địa chủ, quan lại) quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào
Câu 3 :
-Về nông nghiệp :
+ Nhà Trần đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang , mở rộng diện tích .
+ Làm thủy lợi như đắp đê , đào sông, ...
+ Đặt chức Hà Đê Sứ
- Về thủ công nghiệp :
+ Trong nhà nước : sản xuất gốm , dệt , chế tạo vũ khí .
+ Trong nhân dân : có nhiều ngành nghề như đúc đồng , làm giấy , khắc ván in.....
- Thương nghiệp :
+ Trong nước :
_ Thăng Long có 61 phường.
_ Chợ mọc lên rất nhiều .
+ Nước ngoài : các cửa biển Hội Thống ( Hà Tĩnh), Vân Đồn ( Quảng Ninh ) , ... là những nơi sầm uất , buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài .
Hiện nay , chính sách kinh tế của nước ta đã ổn định nhưng ko thể tiến bộ bằng thời Trần , kinh tế nước ta vẫn còn nhiều thiếu sót nên ko thể đi lên sánh ngang với các nước láng giềng ( Cái này mk tự nghĩ th )
Câu 4:
- Từ những thành tựu đã đạt được trong lĩnh vực kiến trúc dưới thời nhà Trần, chúng ta nên vận động mn ko nên làm tổn hại đến công trình kiến trúc đó như là vẽ bậy , làm hỏng bất cứ một chỗ nào đó ( Mk diễn đạt ko ddc hay b chỉnh lại nhé ^^) Chúng ta nên giới thiệu vs người nước ngoài về n~ công trình kiến trúc này và nói cho họ bt về những lịch sử hào hùng của dân tộc VN .
Câu 1 :
Cơ sở kinh tế :
- Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và thủ công nghiệp . Nông nghiệp bị đóng kín trong công xã - nông thôn ( ở Phương Đông) trong lãnh địa ( ở Phương Tây )
=> Kinh tế khép kín tự túc tự cấp .
- Ruộng đất nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa giao cho nông dân hay nông nô cày cấy .
- Xã hội gồm 2 cấp bậc
* Phương Đông : _ Địa chủ
_ Nông dân
* Phương Tây : _ lãnh chúa
_ Nông Nô
- Riêng ở P.Tây từ TK XI , công thương nghiệp bắt đầu phát triển .
Nhà Nc phong kiến :
- Địa chủ , lãnh chúa : Tầng lớp thống trị
- Nông dân , nông nô : Tầng lớp bị trị
- Chế độ quân chủ : bảo vệ quyền lợi lợi ích của giai cấp thống trị .
+ Ở P.Đông : Mọi quyền hành tập trung vào nhà vua .
+ Ở P.Tây : quyền lực của vua lúc đầu bị hạn chế , nhưng về sau nhà nc thống nhất thì quyền lực tập trung vào tay nhà vua nhiều hơn .
Đặc điểm so sánh | Xã hội Phương Đông | Xã hội Phương Tây |
Thời kỳ hình thành | Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. | từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông. |
Thời kỳ phát triển | từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. | từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh . |
Thời kỳ khủng hoảng | từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. | từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. |
Cơ sở kinh tế | nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. | Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa. |
Giai cấp cơ bản | địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). | Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). |
Thế chế chính trị | Quân chủ. | Quân chủ |
Xã hội phong kiến phương Đông | Xã hội phong kiến phương Tây | |
Giai cấp thống trị |
- Địa chủ, quý tộc |
- Quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa |
Giai cấp bị trị | - Nông dân tá điền | - Nông nô |
Mối quan hệ giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị | - Nông dân tá điền không bị bốc lột quá nặng nề, có phần thoải mái hơn nông nô | - Nông nô bị bốc lột rất nặng nề, mối quan hệ giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị luôn mâu thuẫn và gay gắt |
Chế độ phong kiến |
- Từ chế độ phong kiến phân quyền chuyển sang chế độ tập quyền diễn ra khá sớm. |
- Chế độ phong kiến tập quyền xuất hiện muộn hơn phương Đông. |
Thời gian tồn tại | - Thời gian tồn tại lâu dài, hơn 2500 năm. | - Thời gian tồn tại là 1000 năm. |
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường :
Những biểu hiện sự phát triển thịnh vượng của nhà Đường về : tổ chức nhà nước, kinh tế, đối ngoại. Đồng thời, giải thích được vì sao đến thời Đường, xã hội Trung Quốc phát triển thịnh vượng (đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế,...).
* Kinh tế :
1. Nông nghiệp :
_ Đàng ngoài :
+ Thời Mạc : nhân dân no đủ
+ Thời chiến tranh Trịnh - Nguyễn : ruộng vườn bỏ hoang cuộc sống vô cùng cực khổ.
_ Đàng trong :
+ Chúa Nguyễn khai hoang, lập làng; năm 1698 : chúa Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định
==> Hình thành địa chủ chiếm đất
2. Thủ công, buôn bán :
_ Xuất hiện nhiều làng nghề
_ Buôn bán mở rộng
* Văn hóa :
1. Tôn giáo :
_ Từ thế kỉ XVI - XVII :
+ Nho giáo được coi trọng
+ Phật giáo, đạo giáo được phục hồi
_ Thế kỉ XVII - XVIII :
+ Được các giáo sĩ nước ngoài truyền bá thiên chúa giáo
_ Nếp sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng vẫn được duy trì
2. Văn học, nghệ thuật dân gian :
_ Thế kỉ XVI - XVII : văn học chữ hán vẫn chiếm ưu thế song song với văn học chữ nôm
_ Thế kỉ XVII : các giáo sĩ truyền bá chữ cái la tinh phiên âm tiếng việt và thành chữ quốc ngữ : là nhữ viết tiện lợi và khoa học
Tick cho mk nha bn