Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện nay Hải 7 tuổi, anh Hùng 25 tuổi. Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi anh Hùng gấp 3 lần tuổi Hải
Nêu tập tính, điều kiện sống, cách nuôi và giá trị kinh tế của trâu
tham khảo
1. Tập tính của trâuTrâu có tập tính thích nước, thích đầm mình trong những hố bùn do chính chúng dùng sừng tạo
nên. Sở dĩ như vậy vì ở trâu, tuyến mồ hôi rất kém phát triển, số lượng ít, chỉ từ 100 đến 200 tuyến mồ
hôi/cm2 (bằng 1/10 so với bò), làm cho việc thải nhiệt gặp khó khăn.
Từ thực tế đó, trong chăn nuôi trâu, để bảo vệ sức khỏe, hạn chế cảm nóng, vào mùa hè cần
cho trâu đằm tắm. Đối với những trâu kéo xe, sau những chặng đường nhất định, cần cho trâu nghỉ ngơi và phun nước mát.
Cũng cần lưu ý là lông trâu rất thưa, thưa hơn nhiều so với bò. Chính vì vậy trâu rất sợ gió rét.
Nông dân ta đã đúc kết “trâu rét gió, bò rét mưa”. Điều đó nhắc nhở: cần che chắn chuồng nuôi, tránh gió lùa, mặc bao tải ấm cho trâu vào mùa đông; còn đối với bò thì cần tránh dính nước mưa.
Trâu chậm chạp và hiền lành hơn bò, có bước đi vững vàng và thận trọng, đôi móng rộng và
những khớp chân dẻo dai, nên dễ nuôi và thích hợp cho việc sử dụng làm sức kéo cũng như việc chămsóc, nuôi dưỡng nói chung.
Khác với ngựa, lợn, chó và người, trâu thuộc loài nhai lại. Dạ dày trâu chia làm bốn ngăn: dạ cỏ,
dạ tổ ong, dạ lá sách (ba ngăn này gọi chung là dạ dày trước) và dạ múi khế (gọi là dạ dày thực, có các tuyến tiêu hoá như các loài động vật dạ dày đơn).
Về mặt giải phẫu thì ba buồng trước của dạ dày trâu, về cơ bản cũng giống như ba buồng trước
của dạ dày bò, còn cấu trúc của dạ múi khế thì khác nhau rõ rệt về thành phần tế bào tuyến.
Nghé sơ sinh có dạ cò rất nhỏ, thậm chí còn nhỏ hơn dạ tổ ong. Cùng với quá trình tiêu hoá thức
ăn thô, dạ cỏ phát triển mạnh và khi trâu trưởng thành dung tích dạ cỏ rất lớn, khoảng 50 – 70 lít và
chiếm tới 80% dung tích của toàn bộ dạ dày. Ở trâu trưởng thành, trong các ngăn, dạ cỏ là ngăn lớn
nhất, sau đó là dạ lá sách và dạ múi khế (hai túi này có dung tích tương đương nhau) và cuối cùng dạ tổ ong là bé nhất.
Cũng như bò, dê, cừu… trâu thuộc loài nhai lại, có thể sử dụng được nhiều loại thức ăn thô xanh
và quá trình tiêu hóa tại dạ cỏ là quá trình lên men vi sinh vật. Người ta có thể ví dạ cỏ như một thùng lên men lớn với sự có mặt một số lượng rất lớn và phong phú về chủng loại các vi khuẩn, nấm và động vật nguyên sinh.
Các loai thức ăn đươc trâu thu nhận, nhai và nhào trôn với nước bọt, được nuốt xuống dạ cỏ.
Sau đó các miếng thức ăn được ợ lên, được nhai lại và được nuốt trở lại dạ cỏ. Quá trình nhai lại diễn ra với tần suất cao hơn lúc trâu được nghỉ ngơi, nhất là vào ban đêm. Nhờ quá trình này, thức ăn được nghiền nhỏ, thấm nước bọt và việc phân giải các thành phần dinh dưỡng của hệ vi sinh vật dạ cỏ được thuận lợi.
Trâu có nhiều đặc điểm rất khác bò về mặt sinh sản. Ngay cả khi được nuôi dưỡng và chăm sóc
tốt, trâu chậm thành thục tính dục hơn bò, tuổi thành thục tính dục trung bình ở trâu là 30,52 tháng. Độ
dài thời gian mang thai của trâu dài hơn của bò (ở bò trung bình 280 ngày), biến động từ 331 đến 334
ngày (phần lớn từ 300 đến 330 ngày).
Trâu sinh sản theo mùa rất rõ rệt. Trâu Việt Nam thường đẻ tập trung vào mùa thu, từ tháng 8
đến tháng 11.
Nói chung, trâu cái động dục thầm lặng, khó phát hiện. Các biểu hiện động dục như kêu rống, bỏ
ăn, nhảy lên con khác… như ở bò rất ít khi thấy xuất hiện và chỉ có ở khoảng dưới 20% số trâu cái động dục. Nguyên nhân của hiện tượng biểu hiện động dục yếu là do đặc tính sinh lý thiếu mẫn cảm của trâu quyết định. Cũng có người cho rằng, đó là do lượng estrogen tiết ra ít, không đủ ức chế các hoạt động khác của trâu.
Những đặc tính sinh sản của trâu như vậy giải thích tại sao khó phát hiện động dục, khó phối
giống cho trâu và tỷ lệ sinh sản của trâu luôn luôn thấp.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ rất nguy cấp(CR); Giảm 50%thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN);Giảm 20% thì được xếp vào cấp độ sẽ nguy cấp (VU).Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
thai đc phát triển trong tử cung
->dinh dưỡng, khí đc cung cấp liên tục và đầy đủ
con non đc nuôi bằng sữa mẹ
-> ổn định, chủ động và dễ tiêu hóa
con non đc chăm sóc bởi bố mẹ
-> khả năng thích nghi, khả năng phát triển của con non cao hơn
refer
Đáp án:
Tập tính sinh hoc sống theo bầy đàn , hay đào bới tìm thức ăn
Điều kiện sống: sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình hoặc trang trại
cách nuôi
-Làm chuồng trại:đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
-Số lượng loài : nhiều ( khoảng 10 con trong một gia đình nuôi bình thường)
-Cách chăm sóc :thức ăn : cám, ngô, các loại hạt, giun
-Lượng thức ăn: vừa, gà có thể ăn cả ngày nên thả vườn thì tốt
-Loại thức ăn : khô hoặc hỗn hợp
-Cách chế biến : làm khô hoặc trộn
-Thời gian ăn: ban ngày đến chập tối
-Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch sẽ chuồng, không để phân ủ trong chuồng.
giá trị kinh tế của chúng là
Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ nuôi gà
Đáp án:
Tập tính sinh hoc sống theo bầy đàn , hay đào bới tìm thức ăn
Điều kiện sống: sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình hoặc trang trại
cách nuôi
-Làm chuồng trại:đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
-Số lượng loài : nhiều ( khoảng 10 con trong một gia đình nuôi bình thường)
-Cách chăm sóc :thức ăn : cám, ngô, các loại hạt, giun
-Lượng thức ăn: vừa, gà có thể ăn cả ngày nên thả vườn thì tốt
-Loại thức ăn : khô hoặc hỗn hợp
-Cách chế biến : làm khô hoặc trộn
-Thời gian ăn: ban ngày đến chập tối
-Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch sẽ chuồng, không để phân ủ trong chuồng.
giá trị kinh tế của chúng là
Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ nuôi gà
bạn tham khảo nha:
*cách chăm sóc gà:
-Nên vận chuyển gà con vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tránh những ngày mưa bão hay áp thấp nhiệt đới. Đưa gà vào chuồng úm, cho gà uống nước pha Electrotyle hoặc Vitamine C, chỉ cho gà ăn tấm nấu hoặc tấm, bắp nhuyễn ngâm sau khi gà nở ít nhất là 12 giờ, tiếp tục cho ăn uống như thế đến 2 ngày.
*nêu giá trị kinh tế :
-Gia cầm là loại vật nuôi sớm cho sản phẩm với khả năng sản xuất rất lớn. Một gà đẻ trong một năm có thể cho 150-180 trứng, nếu đem ấp nở và tiếp tục nuôi thành gà thịt có thể tạo ra khoảng 100 kg thịt hơi trong khu nuôi một bò mẹ 220 kg sau một năm cũng chỉ có thể tạo ra một bê con với trọng lượng khoảng 100 kg.
*cách chăm sóc vịt:
-Không sử dụng thức ăn ôi thiu, ẩm mốc. Chỗ ăn cho vịt con phải đảm bảo được 12,5mm/con. Thời gian đầu, rải thức ăn lên ni lông, tải dứa hoặc cót lót bên dưới để thuận tiện cho vịt con. Chia thức ăn thành nhiều bữa nhưng nên rải thức ăn với liều lượng vừa phải để chúng ăn hết, tránh lãng phí.
*nêu giá trị kinh tế :
-Vịt có rất nhiều giá trị kinh tế, chúng cung cấp cho con người thịt vịt, trứng, lông. Ngoài ra, vịt còn được dùng để nuôi nhốt như một loài chim kiểng, hay phục vụ các màn xiếc trong Sở thú. Hầu hết các loài vịt đều được thuần hóa từ loài vịt cổ xanh (Anas platyrhynchos) ở vùng Mallard.
chúc bạn học tốt nha.
cảm ơn bạn nhé ngân vì bạn luôn luôn có những câu trả lời hay nhất và chính xác nhất