Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ở thời Lê Sơ:
+ Mọi quyền hành về tay vua bao gồm cả việc chỉ huy quân đội.
+ Là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
- Ở thời Lý Trần
+ Vua cũng nắm mọi quyền hành tuy nhiên không như thời Lê Sơ.
+ Là nhà nước quân chủ quý tộc.
“Hương ơi! Hương, đi học thôi!”
Tiếng gọi xé tan không khí im lặng của buổi sớm. Tiếng gọi thân quen tôi đã nghe suốt 6 năm qua. Tiếng của Phương đấy, cô bạn thân nhất của tôi.
Chúng tôi có cái tên gần giống nhau, nhưng hai đứa lại hoàn toàn trái ngược. Tôi béo, còn Phương thì gầy; tôi để tóc dài còn Phương lại thích tóc ngắn tomboy; tôi nói nhiều, nghịch ngợm còn Phương thì lạnh lùng, ít nói. Thế mà chúng tôi đã chơi với nhau 6 năm rồi.
Chúng tôi quen nhau khi cùng ngồi với nhau hồi lớp 1 mới vào trường tiểu học. Phương ngày ấy cũng chẳng khác bây giờ là bao. Dáng người nhỏ nhắn, gầy gò, mái tóc cắt ngắn sát đầu kiểm tomboy và gương mặt chẳng mấy khi mỉm cười. Tôi thích ngắm đôi mắt Phương, đôi mắt đen nháy, long lanh có chút gì sắc nhạy khiến người ta phải chú ý và dè chừng. Chúng tôi ngồi với nhau suốt một năm học lớp 1.
Một năm đầu tiên học, chủ yếu là tôi nói chuyện và bắt chuyện, Phương chỉ ngồi nghe và nói với tôi những câu ngắn gọn. Thế mà một đứa trẻ láu cá, nghịch ngợm và phá phách như tôi lại thích ở gần và chơi với Phương. Hai đứa chúng tôi sống với thể giới riêng của mình và gần như không có cãi nhau hay giận dỗi. Bởi Phương chẳng có gì khiến tôi phải giận cả và vì Phương đã quá hiểu rõ tính tôi để giận điều gì. Tôi thường ra nhà Phương chơi. Vì ở đó là một tòa lâu đài rất nhiều sách và truyện. Phương chỉ tôi về các cuốn sách trong khi mắt tôi cứ dí vào mấy quyển truyện tranh. Lúc ấy là lúc Phương nói nhiều nhất. Phương nói về những kiến thức, những chỗ hay và những điều kì diệu của những cuốn sách. Chúng tôi tựa lưng vào nhau trên sân thượng để đọc những cuốn sách và cười khúc khích trong cái nắng vàng ươm của những buổi chiều hạ.
Thế giới thứ hai của chúng tôi là những buổi chiều thu tôi lôi Phương đi ra những cánh đồng hay những mảnh vườn để chơi. Tôi thả diều và Phương cầm dây, Phương câu cá và tôi đứng sau đếm cá, hào hứng khi thấy cá cắn câu. Tôi trèo cây hái trộm trái và Phương ở dưới để bắt những trái táo thơm ngon. Chúng tôi cùng ăn, cùng chạy, cùng cười bên những ruộng lúa, bờ sông, thảm cỏ. Lúc ấy Phương lại cằn nhằn về để đọc sách nhưng rồi lại cười vui vẻ. Lúc Phương cười rất xinh với má núm đồng tiền và đôi mắt híp hết lại. Có lẽ vì Phương ít cười nên nụ cười ấy mới càng đẹp hơn. Chúng tôi thường xuyên ăn cơm ở nhà nhau, học và chơi cùng với nhau. Đến nỗi những người khác khi thấy một trong hai người mà không thấy đứa còn lại sẽ liền thắc mắc.
Chúng tôi đã học, đã chơi bên nhau như thế, không cãi vã, không giận dỗi nhưng lại rất gắn bó và sâu đậm. Đâu phải cứ có mâu thuẫn mới là bạn bè, chúng tôi cũng rất hạnh phúc. Ít nói, lạnh lùng như thế nhưng Phương mới là đứa quan tâm và yêu thương đến tôi hơn ai hết, hơn cả tôi dành cho nó…
Một buổi chiều, chúng tôi có lịch học nhóm với các bạn khác. Như thường lệ, tôi lại đến trễ. Với tôi, đây cũng chỉ như một buổi đi chơi, vì tôi rất lười học, cũng chẳng thông minh gì. Vừa bước tới gần cửa, tôi nghe có đứa nói:
-Phương, sao cậu lại chơi với cái Hương thế?
-Đúng rồi đó. Nó vừa hư, vừa học kém, chẳng thông minh, chăm chỉ như cậu chút nào!
-Nó sẽ làm cậu học kém đi đấy!
Tôi đứng hình. Thì ra bao nhiêu lâu, tôi với Phương cách xa nhau như thế. Chúng tôi chẳng giống nhau. Đúng ra, tôi chẳng xứng làm bạn Phương…
-Các cậu chọn bạn chơi chứ có phải chọn bạn học đâu. Chẳng ai giỏi cả, thế các cậu mới đáng là bạn tớ à? Nó là bạn tớ, vì chúng tớ là bạn, bạn rất tốt. Bạn của tớ sẽ không nói xấu bạn thân của tớ vậy đâu.
Nó xu dọn sách vở trên bàn và đi ra. Tôi chỉ kịp chạy theo sau. Hôm ấy, chúng tôi ra cánh đồng, và cũng chẳng nói thêm về chuyện đó, nhưng lại thấy hạnh phúc hơn bất kì một buổi đi chơi nào khác.
Có được một người bạn thân như vậy, mới đúng là có được hạnh phúc trên đời.
Ngày còn nhỏ, tôi luôn ước mẹ mình là một cô giáo. Tôi muốn một lần được trải cảm giác có mẹ là giáo viên, được hạnh diện với các bạn trong lớp. Nhưng càng lớn, tôi càng yêu mẹ hơn, dù mẹ chỉ là một nông dân bình thường.
Mẹ tôi quanh năm lam lũ, vất vả, lúc nào cũng tất bật. Vì vậy, dù mới hơn ba mươi tuổi nhưng trông mẹ như già hơn tuổi rất nhiều. Nơi khóe mắt mẹ đã hằn những vết chân chim nhưng vẫn không làm mờ đi đôi mắt sáng với ánh nhìn hiền hòa. Mỗi lần anh em tôi mắc lỗi, đôi mắt ấy lại nhìn chúng tôi đầy nghiêm khắc. Và cũng đôi mắt ấy đã thức trắng bao đêm mỗi lần tôi bị ốm. Bao giờ cũng vậy, luôn là tình yêu đong đày dành cho chúng tôi. Đôi mắt ấy cũng là thứ duy nhất tôi được thừa hưởng từ mẹ. Mỗi lần có người khen tôi có đôi mắt giống mẹ, tôi cảm thấy vô cùng tự hào, hãnh diện. Tôi là con gái của mẹ mà! Trên da mặt mẹ còn có nhiều vết nám. Đó là dấu ấn của bao ngày dãi nắng dầm mưa. Nghe ngoại kể, này trẻ, da mẹ đẹp lắm, má lúc nào cũng trắng hồng. Tôi cảm thấy đáng tiếc vô cùng vì tôi lại giống bố ở làn da ngăm ngăm.
Nhưng cái mà mẹ luôn tự hào nhất, chăm chú nhất về bản thân lại là mái tóc. Dù vất vả từ ngày nhỏ nhưng mái tóc của mẹ dường như không có tuổi. Nó dài, đen, óng mượt mà ngay cả những thiếu nữ cũng phải mơ ước. Tôi rất thích ngắm mẹ hong tóc, nắng tràn lên mái tóc mẹ, nhảy nhót, lung linh. Mùi hương hoa bưởi cứ phảng phất, thơm nồng. Dáng người của mẹ nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn, hoạt bát. Lúc nào mẹ bước đi cũng vội vã, thoăn thoắt. Mọi người thường nói mẹ có dáng đi vất vả. Thì cũng phải thôi, bởi bố đi bộ đội xa nhà, một mình mẹ chăm sóc ông bà nội, nuôi nấng anh em chúng tôi. Bao gánh nặng dồn lên đôi vai bé nhỏ của mẹ, bao công việc để chăm sóc gia đình khiến mẹ không thể thông thả, khoan thai. Hai bàn tay của mẹ gầy gầy, xương xương. Nhưng với tôi nó đẹp như bàn tay cô giáo. Đôi bàn tay ấy đã lo cho tôi từng bữa ăn, giấc ngủ, ôm ấp tôi khi tôi còn ẵm ngửa, dắt tôi đi những bước chập chững đầu tiên.
Mẹ tôi ăn mặc cũng rất giản dị. Bao nhiêu năm rồi, vẫn những chiếc áo bà ba đã sơn màu. Mẹ thường đùa rằng mặc như thế vừa thoải mái, vừa đẹp. Chỉ khi nào có dịp đặc biệt, mẹ mới mặc những chiếc áo mới bố mua tặng mỗi dịp về thăm nhà. Ngày nào cũng vậy, mẹ luôn là người dậy sớm nhất nhà. Mẹ chuẩn bị bữa sáng cho an hem tôi, cho lợn gà ăn và dọn nhà cửa. Mẹ chăm sóc cho chúng tôi từng li từng tí. Dù bận rộn đến đâu, mỗi buổi tối, mẹ vẫn dành thời gian để kèm anh em tôi học bài. Mẹ chính là cô giáo đặc biệt của chúng tôi. Mẹ còn dạy chúng tôi cách cư xử trong cuộc sống, dạy chúng tôi những bài đồng dao mà mẹ còn nhớ được.
Mẹ cứ lặng lẽ đi bên cuộc đời của tôi và anh tôi. Tôi lớn lên trong tình yêu thương bao la của mẹ. Trong câu hát mẹ ru tôi, có nước mắt của sự yêu thương và hi vọng. Tôi không thể nói hết được tình yêu dành cho mẹ. Chỉ biết rằng mình phải cố gắng thật nhiều để mẹ vui.
Cô giáo em nói: “Trong tất cả các kì quan thì trái tim người mẹ là kì quan vĩ đại nhất”. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để mẹ luôn cười mẹ nhé. Mẹ à! Con yêu mẹ.
I. Mở bài: Em hãy giới thiệu mẹ của mình.
Gia đình em có 2 chị em, gia đình ít con vì vậy nên từ nhỏ đã được ba mẹ rất yêu thương. Nhất là mẹ người luôn quan tâm và lo lắng cho em, khó có thể diễn tả hết công lao và sự yêu thương của mẹ dành cho hai người con. Em rất yêu mẹ của mình.
II. Thân bài
1. Ngoại hình và tính tình người mẹ
a. Ngoại hình
– Mẹ em năm nay khoảng 45 tuổi
– Mẹ em không cao lắm và hơi tròn.
– Mẹ em có đôi mắt to tròn, má lúm đồng tiền.
– Miệng lúc nào cũng cười để lộ hàm răng trắng sáng.
– Mái tóc của mẹ em đã điểm vài cọng tóc bạc.
b. Nêu cảm nghĩ tính cách của mẹ
– Mẹ em là người nhẹ nhàng và hiền lành.
– Mẹ yêu thương và luôn quan tâm em.
– Mẹ luôn nhẹ nhàng ngay cả khi em mắc lỗi.
– Điềm tĩnh xử lý mọi việc.
2. Một số kỉ niệm mà em nhớ mãi về mẹ
– Em bị ốm sốt mẹ thức khuya chăm sóc em.
– Mẹ luôn là động lực để giúp em học tập tốt.
3. Vai trò người mẹ với em
– Với em mẹ mãi là người vĩ đại với tình yêu thương vô bờ bến dành cho con cái.
– Mẹ là nguồn sống là nguồn động lực giúp em học tốt nhất.
– Bên cạnh em mỗi khi em buồn, thất bại trong học tập.
– Em luôn noi gương và học hỏi rất nhiều điều bổ ích từ mẹ.
III. Kết bài
Cơn bão bắt đầu gây gió mạnh cấp 8-9, đổ vào Khánh Hòa - Phú Yên - Bình Định từ lúc 2h sáng 4-11. Sức gió khi mạnh nhất đạt cấp 13, là cơn bão mạnh nhất trong 30 năm qua đổ vào Khánh Hòa.
Ngay từ sáng sớm, bão quần thảo liên tiếp nhiều giờ rồi mạnh lên cấp 10, giật trên cấp 12 ở vùng bắc Khánh Hòa - nam Phú Yên, tung hoành suốt gần 2 giờ, sau đó suy yếu dần. Tính toàn cuộc, cơn bão đã quần thảo trên miền đất này liên tục 6 giờ liền, một hiện tượng khá hiếm. Nhiều người cao tuổi cũng nói rằng đây là "cơn bão kỳ lạ" vì sự chà đi xát lại của nó.
Nhận định về cơn bão, thiếu tướng Trương Đức Nghĩa - chánh văn phòng Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn, cục trưởng Cục Cứu hộ - cứu nạn, Bộ Quốc phòng - nói: "Đây là cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào Khánh Hòa và khu vực Nam Trung Bộ trong vòng 20 năm nay. Mức độ nguy hiểm của nó tương đương, thậm chí còn lớn hơn cơn bão số 10 đã đổ bộ vào miền Trung. Khánh Hòa ít bị bão đổ bộ nên tâm lý người dân rất chủ quan, ít có kinh nghiệm trong ứng phó với bão"
Rất nhiều cổ thụ ở TP Nha Trang trốc gốc, ngã đổ ngổn ngang trên đường phố. Tình trạng này cũng xảy ra ở TP Tuy Hòa (Phú Yên), TP Quy Nhơn (Bình Định). Trụ điện gãy, nhà tốc mái, công trình ngổn ngang cho thấy sức phá hoại ghê gớm của cơn bão là ngoài dự báo.
Thiệt hại nặng nề bất ngờ với hầu hết các tỉnh Nam Trung Bộ về cả số người chết, nhà sập và các công trình điện lực, viễn thông...
| Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ |
Thành phần quan lại | Chủ yếu là quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội. - Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu. |
| Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ |
Thành phần quan lại | Chủ yếu là quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội. - Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu. |
~ Fighting ^^ ~
Cherry
giống nhau :
- Nhà nước quân chủ tập quyền
- Bộ máy nhà nước gồm 3 cấp :
+ Triều đình
+ Hành chính trung gian
+ Hành chính cơ sở
Khác nhau:
- Nhà Trần :
+ Đặt chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Đặt ra một số chức quan mới
+ Chia cả nước thành 12 lộ
Nhận xét:
◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với thời Trần.Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương.
◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
Giống nhau :
- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền ( mọi quyền hành nằm trong tay vua ) .
- Giúp việc cho vua có các quan , đại thần , quan văn võ .
* Khác nhau :
- Thời nhà Trần :
+ Có chức Thái Thượng Hoàng
+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện , Thái Y Viện , Tôn nhân phủ
+ cả nước chia thành 12 lộ
- Thời nhà Lý :
+ Không có những cơ quan đó như thời Trần
ummmm.....mk ghi giống trg vở ghi của mình nhưng có thể chỗ bn sẽ khác... mak cái này ko phải ngữ văn 7 đâu...
hok tốt!!
#Chino
Bộ máy quan lại thời Trần :
Các em dựa vào sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần để hoàn thành bài tập. Cần làm rõ, bộ máy nhà nước thời Trần cũng giống như thời Lý, được phân làm ba cấp, quyền hành tập trung trong tay vua (chế độ phong kiến tập quyền). Điểm khác là, tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh hem thời Lý. Các vua Trần thường nhường ngôi sớm cho con và xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) giúp nước, đặt thêm một số cơ quan và chức quan để giúp vua trị nước.
Chúc bạn học tốt :>