Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
em học dở nhất 3 môn: văn, gdcd, thể dục
nhưng để có kh học giỏi 3 môn này rất khó vì:
+ khi cô đang giảng: các em k dc chặt cây xanh vi phải bvmt, các em phải noi guong ng lớn k nên chặt cây, bẻ gãy cây... thì bỗng"rầm" 1 cây bị ng ta cưa đổ, cả lop và cô nhìn ra cửa sổ k ai nói câu nào và cô giảng bai khác.....sao mà nó khác bài học thế?
STT | Các lĩnh vực | Nội dung công việc | Biện pháp thực hiện | Thời gian tiến hành | Dự kiến kết quả |
1 | Học tập | - Đến trường học - Làm bài tập và học bài cũ. |
- Tự đi xe đạp - Tự làm bài tập toán, anh văn, ôn bài. |
- 6h30ph. 14 - 16h30ph |
Làm hết bài tập và học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới. |
2 | Lao động | - Dọn dẹp nhà, rửa cốc chén. - Nấu cơm, giặt áo quần. - Chăm sóc cây cảnh, hoa |
- Tự quét dọn,rửa cốc chén. - Tự nấu cơm và giặt áo quần. - Tưới cây, nhổ cỏ, bón phân |
- 5h30ph - 17h - 17h30ph |
Nhà cửa, cốc chén sạch sẽ. Giúp bố mẹ có một bữa cơm ngon. Cây xanh tốt |
3 | Hoạt động tập thể | - Sinh hoạt sao nhi đồng. - Trực sao đỏ; Trực ATGT |
Mỗi tháng một lần - Mỗi tháng một lần |
- Ngày thứ 5 của tuần đầu - Theo kế hoạch của trường. |
- Hỗ trợ cho Liên đội ở trường tiểu học. - Góp phần giữ gìn kỉ luật trật tự ở trường học. |
4 | Sinh hoạt cá nhân | - Chơi cầu lông - Ăn nghỉ - Xem ti vi |
- Chơi cầu lông với bạn sau giờ học. - Sau giờ đi học và sau giờ chiều |
- 16h30ph - 12h - 18h-19h - 19h-19h30 |
Sức khỏe tốt, tnh thần sảng khoái |
-Học sinh cần phải tự lập vì đó là một đức tính tốt của con người. Khi biết tự lập, con người ta có thể sống tốt khi ở một mình. Còn đối với học sinh, tự lập trong học tập là biết tự giác trong học tập,...
- Kế hoạch:
Học tập: Tự làm bài tập mà không để bố mẹ nhăcs nhở.
Lao động: Tích cực, tự giác giúp bố mẹ làm việc nhà.
Hoạt động trường lớp: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động ngoại khóa, đi thăm quan,...
Trong sinh hoạt hàng ngày: Vệ sinh cá nhân trước khi bố mẹ nhắc nhở, làm việc mà không để ai nhắc nhở hay giám sát.
1. Mục đích
- Tuyên truyền an toàn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa tham gia giao thông văn minh.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể giáo viên học sinh, phụ huynh, ... khi tham gia giao thông.
- Góp phần giảm thiểu ùn tắc gây tai nạn giao thông, bảo vệ sức khỏe mọi người.
2. Yêu cầu
- Tất cả mọi người cần xác định rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại cổng trường.
- Mọi thành viên phải thực hiện nghiêm túc, chấp hành các quy định về an toàn giao thông, từng bước xây dựng văn hóa giao thông trường học theo hướng “Trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện”.
3. Đối tượng tham gia
- Tất cả mọi người, đặc biệt là phụ huynh và học sinh.
4. Nội dung chính và cách tiến hành
- Biên tập và in ấn các tài liệu (tờ gấp, pano, aphich, tranh cổ động...) tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông.
- Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường.
- Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông trong trường.
- Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.
Sau khi nhận được kết quả thi khảo sát đầu năm học, nhận thấy mình còn hổng kiến thức ở môn Toán, Tuấn đã đề ra kế hoạch ôn tập cho từng ngày. Nhưng vì gặp nhiều bài khó hiểu nên Tuấn chỉ ôn tập được hai buổi rồi thôi.
a. Theo em, bạn Tuấn làm như vậy là đúng hay sai? Vì sao?
Theo em,Tuấn làm như vậy là sai,vì bạn gặp bài khó mà không ôn tập dẫn đến hỏng kiến thức.
b. Nếu em là Tuấn trong tình huống này, em sẽ làm gì?
Nếu em là Tuấn,en sẽ suy nghĩ bài khó và ôn tập lại bài hôm nay học.
tôi nghĩ con người chúng ta cũng đã phải hiểu những câu hỏi này rồi!