Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đó thì chì sẽ nóng chảy, khiến cho mạch điện hở và làm một số thiết bị điện ngưng hoạt động
Chúc bạn học tốt!
Khi nhiệt độ của dây chì nóng lên trên 327oC thì dây chì bị nóng cháy và bị đứt (nhiệt độ nóng chảy của chì là 327oC), còn dây đồng không nóng lên nhiều (nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1080oC). Mạch điện bị hở (ngắt mạch điện), không có dòng điện chạy trong mạch tránh hư hại và tổn thất có thể xảy ra.
Khi đóng khóa K thì kim nam châm bị hút bởi cuộn dây, nó không còn chỉ hướng Bắc – Nam nữa. Vì khi đóng khóa K, dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành một nam châm điện, nam châm điện tương tác với kim nam châm
1.Khi đứng trước ngọn đèn, các tia sáng sẽ chiếu tới các điểm cao nhất và thấp nhất của ta tạo ra 2 "biên" của bóng. Và đương nhiên là góc tạo bởi các tia sáng với mặt đất là góc nhọn. Khi càng gần nguồn sáng thì góc tạo bởi các tia sáng ở "biên" với mặt đất càng tiến gần tới góc vuông => vùng bóng được trải rộng => bóng của ta ngày càng lớn.
2. Tiếng ù ù là do các dòng không khí đi qua các đường dây gây ra. Đường dây đã làm cho các phần tử khí dao động phát ra âm thanh (Nó tương tự như khi ta thổi sáo)
1 ) Khi đứng trước ngọn đèn, các tia sáng sẽ chiếu tới các điểm cao nhất và thấp nhất của ta tạo ra 2 "biên" của bóng. Và đương nhiên là góc tạo bởi các tia sáng với mặt đất là góc nhọn. Khi càng gần nguồn sáng thì góc tạo bởi các tia sáng ở "biên" với mặt đất càng tiến gần tới góc vuông => vùng bóng được trải rộng => bóng của ta ngày càng lớn.
2 ) Tiếng ù ù là do các dòng không khí đi qua các đường dây gây ra. Đường dây đã làm cho các phần tử khí dao động phát ra âm thanh (Nó tương tự như khi ta thổi sáo)
a. Quan sát ta thấy thỏi (I) có màu sáng, ta biết được thỏi than (I) được nối với cực âm (-) của nguồn điện.
- Suy ra cực A chính là cực (-), cực B chính là cực (+) của nguồn điện.
- Dòng điện chạy qua dung dịch muối bạc theo chiều từ cực (+) B qua thỏi than (II), qua dung dịch đến thỏi than (I) về cực (-) A.
b. Hiện tượng trên là kết quả của tác dụng hóa học của dòng điện. Nếu đổi chiều của pin tức là đổi chiều của dòng điện thì sẽ cảy ra hiện tượng là: Bạc không bám vào thỏi than (I) nữa mà nó sẽ bám vào thỏi than (II).
Hướng dẫn giải:
a) các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống.
b) Dòng điện làm dây AB nóng lên các mảnh giấy bị cháy đứt.
Quan sát thí nghiệm của giáo viên được bố trí như hình 22.2 và hãy cho biết:
a) Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi giáo viên đóng công tắc?
TL: Khi giáo viên đóng công tắc, các mảnh giấy sẽ bốc cháy.
b) Từ quan sát trên, hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt AB.
Dòng điện đã gây ra tác dụng nhiệt với sắt AB.
a. Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống (cũng có thể bị nám đen).
b. Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên nên các mảnh giấy bị cháy đứt.
Kết luận:
Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
Câu 1. Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được các vụn
A. nhôm. B. thuỷ tinh. C. đồng. D. thép.
Câu 2. Đơn vị đo hiệu điện thế là gì?
A. Ampe B. Vôn C. Kilogam D. Ampe kế
Câu 3. Dòng điện là dòng
A. dịch chuyển có hướng. B. electron dịch chuyển.
C. các điện tích dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển không có hướng.
Câu 4. Trong trường hợp nào dưới đây có một hiệu điện thế khác 0?
A. Giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm.
B. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn.
C. Giữa hai đầu của bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch.
D. Giữa hai cực của pin còn mới.
Câu 5. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?
A. Quạt điện đang chạy liên tục. B. Bóng đèn điện đang phát sáng.
C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện. D. Rađiô đang nói.
Câu 6. Dòng điện trong kim loại là dòng các …. dịch chuyển có hướng.
A. điện tích B. hạt mang điện
C. electrôn tự do D. electrôn
Câu 7. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?
A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch.
D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Câu 8. Một ampe kế có giới hạn đo là 1A, trên mặt số được chia làm 50 khoảng nhỏ. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch, kim ampe kế chỉ ở khoảng thứ 20 (đúng vạch thứ 21). Cường độ dòng điện đo được là
A. 0,4A. B. 0,21A. C. 0,2A. D. 0,42A
Câu 9. Muốn đo cường độ dòng điện qua bóng đèn phải mắc ampe kế
A. nối tiếp với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (-) của nguồn điện.
B. nối tiếp với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (+) của nguồn điện.
C. song song với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (-) của nguồn điện.
D. song song với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (+) của nguồn điện.
Câu 10. Bóng đèn pin sáng bình thường với dòng điện có I=0,45A. Dùng ampe kế nào sau đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn pin?
A. Ampe kế có GHĐ 500mA. B. Ampe kế có GHĐ 50mA.
C. Ampe kế có GHĐ 3A. D. Ampe kế có GHĐ 4A.
Câu 11. Vật cách điện là một đoạn
A. dây nilông. B. dây bằng bạc.
C. dây kẽm. D. ruột bút chì.
Câu 12. Hai quả cầu nhựa, cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại. Nếu đặt chúng gần nhau thì
A. hút nhau. B. đẩy nhau.
C. không hút, không đẩy. D. lúc đầu hút nhau sau đó đẩy nhau
Cuộn dây quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua sẽ trở thành nam châm điện --> hút các vụn sắt.
Cuộn dây quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua sẽ trở thành nam châm điện => hút các vụn sắt
a. Khi đưa các đinh sắt tới gần lõi sắt nằm trong cuộn dây có dòng điện một chiều chạy qua thì ta thấy các đinh sắt bị lõi sắt hút. Tại vì khi đó cuộn dây có lõi sắt đã trở thành một nam châm điện.
b. Thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. Nếu ta đổi ciều dòng điện thì không có hiện tượng gì khác xảy ra, lõi sắt vẫn hút được các đinh sắt. Tại vì dù dòng điện chạy theo chiều nào đi nữa thì cuộn dây trong lõi sắt vẫn trở thành nam châm điện.
c. Nếu ta ngắt dòng điện thì các đinh sắt không bị lõi sắt hút nữa, bởi vì khi đó lõi sắt không còn là nam châm nữa.