Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nguyên nhân:
- Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh
- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2
Biện pháp bảo vệ: Không vứt rác bừa bãi, vận động mọi người giữ gìn môi trường, ngày 28/3 tham gia tắt điện một giờ vào lúc 20 giờ, trồng cây xanh, thu gom giấy vụn...
- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán.
- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2
- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên.
- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100 năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2 độ
Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh
- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2
- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán.
- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2
- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên.
- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2độ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nguyên nhân xảy ra hiện tượng động đất:
A. Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất.Do Trái Đất quay quanh trục
B. Những dòng khí nóng phun trào lên cao một cách mạnh mẽ
C. Do Trái Đất quay quanh trục
D. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bắc Cực
Do độ nghiêng trục quay của Trái Đất khoảng 23° 27', nên về mùa hè của một trong hai bán cầu thì thời gian ban ngày (khoảng thời gian có ánh sáng từ Mặt Trời) sẽ tăng dần lên theo sự tăng lên của vĩ độ (theo giá trị tuyệt đối, nếu coi các vĩ độ ở Nam bán cầu có dấu âm) và đến một giá trị nhất định của vĩ độ thì Mặt Trời sẽ không lặn trong một số ngày nhất định. Độ dài thời gian có mặt trời lúc nửa đêm tăng lên từ 1 ngày tại vòng cực (vĩ độ 66° 33') tới khoảng 6 tháng tại cực. Tại các vĩ độ như thế, thông thường người ta gọi hiện tượng này là ban ngày vùng cực.
Tại hai cực bắc và nam của Trái Đất thì Mặt Trời chỉ mọc và lặn có một lần mỗi năm. Trong vòng 6 tháng khi Mặt Trời nằm phía trên đường chân trời tại các cực thì nó chuyển động liên tục xung quanh đường chân trời, đạt đến vòng tròn chuyển động cao nhất của nó trên bầu trời vào sát thời điểm hạ chí tại mỗi cực.
Do hiện tượng khúc xạ nên mặt trời lúc nửa đêm có thể thấy tại các vĩ độ thấp hơn đáng kể so với vòng cực, mặc dù nói chung không vượt quá 1 độ (phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết tại mỗi địa phương). Ví dụ, người ta có thể nhìn thấy mặt trời lúc nửa đêm tại một số vùng thuộc Iceland, mặc dù phần lớn lãnh thổ của nó nằm dưới vòng Bắc cực một cách đáng kể (đảo Grímsey là ngoại lệ). Ngay cả những vùng xa nhất về phía bắc của Scotland (và những nơi nào có cùng vĩ độ) cũng có "hoàng hôn" lờ mờ trên bầu trời phương bắc vào khoảng thời gian này.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhận xét sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất:
Sự phân bố lương mưa trên Trái Đất không đều từ Xích Dao đến cực. Mưa nhiều nhất ở xích đạo, mưa ít nhất ở 2 vùng cực
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khí áp cao và khí áp thấp được hình thành là do sức nén của không khí xuống bề mặt trái đất,Các khí áp thông thường không tách rời nhau mà tạo thành các mảng nối kết với nhau tạo thành các đai khí áp.Tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ và độ ẩm,tính chất khí hậu mà người ta phân ra làm hai khí áp đó là khí áp cao và khí áp thấp.Khí áp cao là khí áp có tính chất là khô và lạnh còn khí áp thấp có tính chất nóng và ẩm.
Trên bề mặt quả địa cầu khí áp cao và khí áp thấp được phân bố đối xứng và xên kẽ nhau thông qua mặt phẳng xích đạo.
Bạn hỏi sự khác nhau về khí áp ở vùng cực mình cũng giải thích luôn.Khí áp thấp ở xích đạo nằm trên đại dương.Mà gió hoạt động thông thường là thổi từ đai áp cao về đai áp thấp,khí gió thổi từ áp cao trung quốc xuống áp thấp xích đạo do bị biến tính và luồn qua đại dương mang theo một lượng ẩm khá và nhiệt độ cao nên khí hậu ở các nước xích đạo thông thường khá cao mặt khác nơi đây cũng là nơi nhận góc chiếu mặt trời lớn nên vùng xích đạo có kiểu thời tiết nóng ẩm mưa nhiều.
Trong khi đó,gió từ áp cao trung quốc thổi lên áp thấp bắc cực do không chịu ảnh hưởng của yếu tố đại dương đồng thời khu vực chịu tác động thường xuyên của áp cao si bê ri và nhận góc chiếu mặt trời rất nhỏ nên trời giá rét và ít mưa.
Khí áp cao và khí áp thấp được hình thành là do sức nén của không khí xuống bề mặt trái đất,Các khí áp thông thường không tách rời nhau mà tạo thành các mảng nối kết với nhau tạo thành các đai khí áp.Tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ và độ ẩm,tính chất khí hậu mà người ta phân ra làm hai khí áp đó là khí áp cao và khí áp thấp.Khí áp cao là khí áp có tính chất là khô và lạnh còn khí áp thấp có tính chất nóng và ẩm.
Trên bề mặt quả địa cầu khí áp cao và khí áp thấp được phân bố đối xứng và xên kẽ nhau thông qua mặt phẳng xích đạo.
Bạn hỏi sự khác nhau về khí áp ở vùng cực mình cũng giải thích luôn.Khí áp thấp ở xích đạo nằm trên đại dương.Mà gió hoạt động thông thường là thổi từ đai áp cao về đai áp thấp,khí gió thổi từ áp cao trung quốc xuống áp thấp xích đạo do bị biến tính và luồn qua đại dương mang theo một lượng ẩm khá và nhiệt độ cao nên khí hậu ở các nước xích đạo thông thường khá cao mặt khác nơi đây cũng là nơi nhận góc chiếu mặt trời lớn nên vùng xích đạo có kiểu thời tiết nóng ẩm mưa nhiều.
Trong khi đó,gió từ áp cao trung quốc thổi lên áp thấp bắc cực do không chịu ảnh hưởng của yếu tố đại dương đồng thời khu vực chịu tác động thường xuyên của áp cao si bê ri và nhận góc chiếu mặt trời rất nhỏ nên trời giá rét và ít mưa.