K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Chỉ số WHtR của ông An là: \(\frac{{108}}{{180}} = 0,6\)

Chỉ số WHtR của ông Chung là: \(\frac{{70}}{{160}} = 0,4375\)

Ta thấy: Chỉ số WHtR của ông An lớn hơn 0,57 và nhỏ hơn 0,63 nên ông An thừa cân.

Chỉ số WHtR của ông Chung lớn hơn 0,42 và nhỏ hơn hoặc bằng 0,52 nên ông Chung có chỉ số tốt.

Vậy nếu tính theo chỉ số WHtR, sức khỏe của ông Chung tốt hơn.

Mở đầuĐể đánh giá thể trạng (gầy, bình thường , thừa cân) của một người, người ta thường dùng chỉ số BMIChỉ số BMI được tính như sau: BMI = \(\dfrac{m}{h^2}\), trong đó m là khối lượng cơ thể tính theo ki – lô- gam, h là chiều cao tính theo mét. (Chỉ số này được làm tròn đến hàng phần mười.) Đối với học sinh 12 tuổi, chỉ số này cho đánh giá như sau:\(BMI < 15\): Gầy\(15 \le BMI < 22\): Bình thường\(22...
Đọc tiếp

Mở đầu

Để đánh giá thể trạng (gầy, bình thường , thừa cân) của một người, người ta thường dùng chỉ số BMI

Chỉ số BMI được tính như sau: BMI = \(\dfrac{m}{h^2}\), trong đó m là khối lượng cơ thể tính theo ki – lô- gam, h là chiều cao tính theo mét. (Chỉ số này được làm tròn đến hàng phần mười.) Đối với học sinh 12 tuổi, chỉ số này cho đánh giá như sau:

\(BMI < 15\): Gầy

\(15 \le BMI < 22\): Bình thường

\(22 \le BMI < 25\): Có nguy cơ béo phì

\(25 \le BMI\): Béo phì.

Ví dụ: Bạn Cúc cân nặng 50kg và cao 1,52m thì chỉ số BMI của bạn Cúc sẽ là:

\(\dfrac{m}{h^2}=\dfrac{50}{(1,52)^2}=21,641....\approx 21,6\)

Vậy bạn Cúc có cân nặng bình thường.

Mục tiêu

Vận dụng kiến thức về số thập phân và làm tròn để tính chỉ số BMI. Cho biết thể trạng mỗi học sinh và đưa lời khuyên phụ hợp.

Chuẩn bị

- Chia lớp thành các nhóm.

- Chuẩn bị cân điện tử (có thể mượn ở phòng, y tế của trường), thước dây, máy tính cầm tay.

Tiến hành hoạt động

- Nhóm trưởng phân công các bạn cân, đo chiều cao, dùng máy tính cầm tay để tính chỉ số BMI của từng bạn trong nhóm.

- Lập bảng thống kê số bạn theo bốn mức độ: Gầy, bình thương, có nguy cơ béo phì và béo phì.

- Chuẩn bị cho các bạn lời khuyên về chế độ ăn uống và luyện tập thể dục thao.

- Các nhóm báo cáo trước lớp.

- Giáo viên nhận xét và đánh giá.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Học sinh tự thực hành theo lớp.

 

13 tháng 11 2017

Số trung bình cộng

Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp: sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Giải bài 18 trang 21 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

(Nếu có bạn thắc mắc là tại sao lại có được số liệu ở cột Trung bình cộng ở mỗi lớp. Đó là vì ta lấy tổng chiều cao đầu + chiều cao cuối của mỗi lớp, sau đó chia cho 2. Ví dụ: (110 + 120)/2 = 115)

21 tháng 4 2017

Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.

Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Chỉ số WHtR của ông An là: \(\frac{{108}}{{180}} = 0,6\)

Chỉ số WHtR của ông Chung là: \(\frac{{70}}{{160}} = 0,4375\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Gọi khối lượng bột sắn dây ông An thu được từ 3 tạ = 300 kg củ sắn dây tươi là x (kg) (x > 0)

Vì tỉ số khối lượng bột sắn dây và khối lượng củ sắn dây tươi luôn không đổi nên khối lượng bột sắn dây và khối lượng củ sắn dây tươi là hai đại lượng tỉ lệ thuận

Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lê thuận, ta có:

\(\dfrac{1}{{4,5}} = \dfrac{x}{{300}} \Rightarrow x = \dfrac{{1.300}}{{4,5}} = 66,(6)\)

Vậy ông An thu được khoảng 66,6 kg bột sắn dây.

CÂU ĐỐ 99,9999% Mọi người trên Toàn THẾ GIỚI trả lời SAI !!!!!!Thầy đồ và ông Bư là kẻ thủ truyền kiếp của nhauMột hôm, thầy đồ vào quán nọ mang theo năm cái bánh trôi hấpÔng Bư cũng vào quán đó và mua 3 cái bánh trôi hấp cuối cùng và ngồi ở cái bàn cuối, cái bàn ở chỗ thầy đồMột vị quan nọ cũng vô quan đó đinh mua bánh trôi hấp nhưng đã hết. Liền thấy thầy đồ và ông Bư...
Đọc tiếp

CÂU ĐỐ 99,9999% Mọi người trên Toàn THẾ GIỚI trả lời SAI !!!!!!

Thầy đồ và ông Bư là kẻ thủ truyền kiếp của nhau

Một hôm, thầy đồ vào quán nọ mang theo năm cái bánh trôi hấp

Ông Bư cũng vào quán đó và mua 3 cái bánh trôi hấp cuối cùng và ngồi ở cái bàn cuối, cái bàn ở chỗ thầy đồ

Một vị quan nọ cũng vô quan đó đinh mua bánh trôi hấp nhưng đã hết. Liền thấy thầy đồ và ông Bư đang ăn liền ngồi chung và ăn chung hứa sẽ trả tiền

Sau khi ăn thì vị quan đó trả 8 quan

Biết mỗi người ăn số lượng bánh như nhau, tính số tiền mỗi người được nhận(1điểm) và giải thích(8 điểm)

A. Ông Bư kêu: Ông với tôi ăn chung nên mỗi người 4 quan, hê hê hê!

B. Thầy đồ cũng nghĩ đúng, lát sau thì quát lên với ông Bư : Gì chứ hả ? Tôi có 5 bánh, ông có 3 bánh nên tui được 5 quan, ông được 3

C. Trạng Tí (sau này là Lưỡng đại Trạng nguyên Lê Tí) nói: Ông Bư chỉ được 1 quan thôi !!!!!!!

Ai làm nhanh nhất- đúng nhất +1 điểm và tick vào

Lưu ý: Đây là 1 dạng bài thi, đề nghị làm cẩn thận vì chỉ được trả lời 1 lần

2
6 tháng 1 2016

CÂU C ĐÚNG

 

6 tháng 1 2016

Tớ chắn là : CẬU KO BIẾT LÀM 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Chiều cao của người đó là:

\(170 : 2,54  \approx 66,9 \approx 67 \)( inch)

b) Chiều cao của một người tính theo xentimet có tỉ lệ thuận với chiều cao của người đó tính theo inch vì chúng liên hệ với nhau theo công thức: Chiều dài (theo cm) = 2,54. Chiều dài (theo inch)

Hệ số tỉ lệ là 2,54.

19 tháng 4 2017

a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.

Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.

b) Số trung bình cộng

Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Số trung bình cộng:\(\overline{X}=\dfrac{105+805+4410+6165+1628+155}{100}=132,68\left(cm\right)\)

6 tháng 2 2020

a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.

Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.

b) Số trung bình cộng

Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Số trung bình cộng:¯¯¯¯¯X=105+805+4410+6165+1628+155100=132,68(cm)

19 tháng 4 2017

a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.

Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.

b) Số trung bình cộng

Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Số trung bình cộng:

\(\overline{X}=\dfrac{105+805+4410+6165+1628+155}{100}=132,68\left(cm\right)\)


7 tháng 1 2018

sai rồi bạn ơi