Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác
STT | Các mặt có ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương |
---|---|---|---|
1 | Thực phẩm đông lạnh | Tôm sú, tôm càng xanh, cua bể, tôm bạc biển | ... |
2 | Thực phẩm khô | Tôm he, tôm bạc, tôm đỏ | ... |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | Cáy | ... |
4 | Thực phẩm tươi sống | Cua đồng | ... |
5 | Có hại cho giao thông thủy | Con sun | ... |
6 | Kí sinh gây hại cá | Chân kiếm kí sinh | ... |
Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
STT | Tên động vật | Môi trường sống | Sự thích nghi | ||
---|---|---|---|---|---|
Kiểu dinh dưỡng | Kiểu di chuyển | Kiểu hô hấp | |||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
1 2 3 |
- Ốc sên - Mực - Tôm |
- Cạn - Nước mặn - Nước mặn, nước lợ |
- Dị dưỡng - Dị dưỡng - Dị dưỡng |
- Bò chậm chạp - Bơi - Bơi, búng càng bật nhảy, bò |
- Hệ thống ống khí - Hệ thống ống khí - Hệ thống ống khí |
Ngành Thân mềm | Đặc điểm | Ngành Chân khớp | Đặc điểm |
---|---|---|---|
Ốc sên | Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ | Tôm | - Có cả chân bơi, chân bò - Thở bằng mang |
Vẹm | - Hai vỏ đá vôi - Có chân lẻ |
Nhện | - Có 4 đôi chân - Thở bằng phổi và ống khí |
Mực | - Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất - Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng |
Bọ hung | - Có 3 đôi chân - Thở bằng ống khí - Có cánh |
.
Bảng 3. Vai trò của ngành Chân khớp
STT | Tên đại diện có ở địa phương | Có lợi | Có hại | |
---|---|---|---|---|
1 | Lớp giáp xác | Tôm sông | √ | |
Cua đồng | √ | |||
Mọt | √ | |||
2 | Lớp hình nhện | Nhện | √ | |
Ve bò | √ | |||
Cái ghẻ | √ | |||
3 | Lớp sâu bọ | Châu chấu | √ | √ |
Chuồn chuồn | √ | |||
Ve sầu | √ | √ |
- Có lợi:
+ Làm thực phẩm: tôm, cua
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
+ xuất khẩu: tôm sú,….
- Có hại:
+ Truyền bệnh: ruồi, muỗi
+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
→ Số lượng loài lớn, mỗi lần sinh sản nhiều, sinh sản nhanh → có vai trò quan trọng.
Bảng 2. Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
Vai trò thực tiễn | Tên các đại diện |
---|---|
Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là gia súc. | Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi |
Gây bệnh ở động vật | Trùng kiết lị, trùng tầm gai. |
Gây bệnh ở người | Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ |
Có ý nghĩa về địa chất | Trùng lỗ |
STT | Các mặt có ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương em |
1 | Thực phẩm đông lạnh | tôm , ghẹ , cua | tôm sông , tép bạc |
2 | Thực phẩm khô | tôm , ruốt | tôm sông , tép rong |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | ba khía , tôm , ruốt | tép bạc |
4 | Thực phẩm tươi sống | tôm , cua , ghẹ | tôm , tép , cua đồng |
5 | Có hại cho giao thông thủy | con sun | |
6 | Kí sinh gây hại cá | chân kiếm kí sinh | chân kiếm kí sinh |
... |
STT | các mặt có ý nghĩa thực tiễn | tên các loài ví dụ | tên các loài có ở địa phương |
1 |
thực phẩm đông lạnh | tôm sông,cua | tôm,cua |
2 | thực phẩm khô | tôm,tép | tôm sông,cua |
3 | nguyên liệu để làm mắm | tép,tôm | tôm sông |
4 | thực phẩm tươi sống | cua đồng | tôm,cua đồng |
5 | có hại cho giao thông thủy | con sun | con sun |
6 | kí sinh gây hại cá | chân kiếm | chân kiếm |
Bảng 3. Tầm quan trọng thực tiễn của Động vật không xương sống