K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2023

Tham khảo!

a. Một năm ở Tiểu học kể lại chuỗi sự việc mà tác giả là người kể.

b. Đó là những sự việc có thật diễn ra tại quá khứ gắn với quãng đời học sinh của nhân vật “tôi”.

c. Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngôi thứ nhất, là hình ảnh của tác giả trong tác phẩm và là hình bóng của tác giả Nguyễn Hiến Lê ngoài đời.

d. Văn bản có sự kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả và biểu cảm.

28 tháng 12 2023

1. Một năm ở Tiểu học kể lại chuỗi sự việc mà tác giả là người kể chuyện.
2. Đó là những sự việc có thật diễn ra tại quá khứ gắn với quãng đời thơ ấu của nhân vật “tôi”.
3. Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngôi thứ nhất, là nhân vật chính trong tác phẩm và là hình bóng của tác giả Nguyễn Hiến Lê ngoài đời.
4. Văn bản có sự kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả và biểu cảm.

1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc. 2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm...
Đọc tiếp

1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.

 

2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...

 

3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………

 

4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………

 

5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.

 

6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.

 

7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.

0
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc. 2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm...
Đọc tiếp

1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.

 

2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...

 

3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………

 

4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………

 

5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.

 

6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.

 

7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện. Mình dang cần gấp

0
D
datcoder
CTVVIP
29 tháng 11 2023

- Tác giả viết về chính mình, viết về quãng đời thơ ấu của mình, tác giả viết nhằm mục đích ghi chép lại những sự việc đã xảy ra trong quá khứ và bày tỏ tâm trạng mà mình đã trải qua.

- Yếu tố tạo nên tính xác thực của văn bản đầu tiên là ở ngôi kể thứ I trực tiếp kể lại những gì bản thân đã chứng kiến ghi lại dùng cảm xúc tâm trạng của chính mình

- Ngoài ra, trong câu chuyện còn có sự có mặt của những người thân trong gia đình, như mợ Hồng, người cô cùng tham gia vào câu chuyện.

- Cảm xúc của Hồng trước sự việc người cô dùng những lời nói khinh miệt về mẹ của mình là cảm xúc nhẫn nhục, cam chịu, nhưng bức xúc và rất khó chịu.

- Cảm xúc của Hồng khi nhìn thấy mẹ và được mẹ vỗ về âu yếm là cảm xúc hân hoan, hạnh phúc ngập tràn.

27 tháng 2 2023

 Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra sau cái chết của Dế Choắt đó là thói ngông cuồng của mình, trêu đùa, khinh thường người khác, thoả mãn niềm vui cho mình đã gây ra hậu quả khôn lường, phải ân hận suốt đời.

Việc tác giả sử dụng ngôi kể thứ nhất, cho Dế Mèn tự kể lại câu chuyện của mình đã khiến câu chuyện trở nên chân thực, khách quan, nhân vật có thể bộc lộ rõ nhất tâm trạng, cảm xúc của mình khi trải qua.

27 tháng 12 2023

- Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho mình là: không nên hung hăng bậy bạ, hành động thiếu suy nghĩ.

- Việc tác giả sử dụng ngôi kể thứ nhất, cho Dế Mèn tự kể lại câu chuyện của mình đã khiến câu chuyện trở nên chân thực, khách quan, nhân vật có thể bộc lộ rõ nhất tâm trạng, cảm xúc của mình khi trải qua.

-         Nắm được tác giả, thể loại, đặc điểm của thể loại, người kể chuyện, ngôi kể, phương thức biểu đạt, nhân vật, sự việc, chi tiết ….trong văn bảndế mèn phiêu lưu kílao xao ngày hègiọt sương đêm   II. Phần tri thức và thực hành tiếng Việt:1.     Tri thức tiếng việt:-         Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ, vị ngữ-         So sánh2.     Thực hành:-         Biết phân tích cấu tạo câu :...
Đọc tiếp

-         Nắm được tác giả, thể loại, đặc điểm của thể loại, người kể chuyện, ngôi kể, phương thức biểu đạt, nhân vật, sự việc, chi tiết ….trong văn bản

dế mèn phiêu lưu kí

lao xao ngày hè

giọt sương đêm

   II. Phần tri thức và thực hành tiếng Việt:

1.     Tri thức tiếng việt:

-         Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ, vị ngữ

-         So sánh

2.     Thực hành:

-         Biết phân tích cấu tạo câu : chủ ngữ, vị ngữ

-         Biết mở rộng chủ ngữ thành một một cụm danh từ, mở rộng vị ngữ thành một cụm động từ, tính từ

-         Nhận diện phép so sánh và nêu tác dụng

III.           Phần viết:

1/ Viết ngắn

1.     Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” kết thúc với hình ảnh “Tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học đó bằng một đoạn văn

2.     Qua văn bản “Giọt sương đêm”, nêu suy nghĩ của mình về thái độ và cách ứng xử với quê hương, với nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên bằng một đoạn văn

3.     Chia sẻ với bạn ấn tượng và cảm xúc của em sau khi đọc “Lao xao ngày hè” của Duy Khán bằng một đoạn văn

1
3 tháng 1 2022

bạn ơi đề cương thì mình ko trả lời đâu

4 tháng 1 2022

Bạn lưu ý hoc24 không có luật này và đây là câu hỏi của bạn ấy:

1/ Viết ngắn

1.     Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” kết thúc với hình ảnh “Tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học đó bằng một đoạn văn

2.     Qua văn bản “Giọt sương đêm”, nêu suy nghĩ của mình về thái độ và cách ứng xử với quê hương, với nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên bằng một đoạn văn

3.     Chia sẻ với bạn ấn tượng và cảm xúc của em sau khi đọc “Lao xao ngày hè” của Duy Khán bằng một đoạn văn

Nếu bạn không làm được thì xin hãy đừng spam