Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) theo bài báo , đối diện với thử thách lớn con người nhận ra được điều gì ?
b) Vừa qua khi trở lại trường học trong dịp Tết Tân Sửu em và các bạn học sinh đã có những việc làm nào để phòng chống dịch bệnh Covid
ĐÂY BẠN NHÉ
a. Chép lại chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
b. Câu thơ trên được trích từ tác phẩm Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Nội dung chính của bài thơ đó là niềm xúc động thành kính của nhà thơ và mọi người đối với Bác khi vào viếng lăng Bác.
c. Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phương tiện liên kết câu lặp và nối.
- HS viết được đoạn văn từ 7 – 10 dòng, sử dụng phương tiên liên kết câu lặp và nối.
- Lời giới thiệu mộc mạc, chân tình của tác giả: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”
→ Xưng con thể hiện tấm lòng đầy trân trọng của tác giả.
→ Miền Nam: vừa báo niềm vui chiến thắng, vừa khơi gợi nỗi niềm. Bắc nam nay đã sum họp một nhà sau đằng đẵng 30 năm dài chia cắt.
→ Thăm: thể hiện sự gần gũi, thân thương.
- Hình ảnh đầu tiên gây ấn tượng sâu sắc với tác giả chính là cây tre. Hàng tre hiện lên mênh mông qua từ láy “bát ngát”. Biện pháp tu từ nhân hóa giúp cây tre hiện lên sinh động, kiên cường, bất khuất, không chịu cúi đầu.
Bài 1 : Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức vì như vậy sẽ khiến cho các câu văn trong đoạn văn mạch lạc, không rời rạc và liền mạch hơn về cấu trục.
Bài 2: * Liên kết về nội dung có 2 phép liên kết là :
`-` Liên kết chủ đề : các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, các đoạn văn phải thể hiện được chủ đề chung của toàn văn bản.
`-` Liên kết lô - gic : các câu trong đoạn văn và các đoạn văn trong văn bản phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí
* Liên kết hình thức có 4 phép liên kết là :
`-` Phép lặp
`-` Phép nối
`-` Phép thế
`-` Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.
Bài 3 :
`-` Phép thế : "Bản chất trời phú ấy" thay thế cho "thông minh, nhạy bén với cái mới".
`-` Phép nối : Nhưng
Bài 4 :
a, `-` Lỗi thay thế : nó (từ nó này không thể thay thế cho loài nhện)
`-` Sửa : nó `->` chúng
b,
`-` Lỗi : dùng từ không thống nhất, mạch lạc, hội trường và văn phòng là hai danh từ có nghĩa khác nhau hoàn toàn, không thể thay thế cho nhau.
`-` Sửa : hội trường `->` văn phòng.
c1 các công ty xí nghiệp trường học đóng cửa hàng loạt sản xuất đình trệ kinh doanh thua lỗ giáo dục gián đoạn.
c2 phép nối : từ nhưng nối câu 12 vs 13
C3 những thảm hoạ của đại dịch covid gây ra cho con người trên toàn cầu
C4 lắng nghe chính mình
đôi khi ta cần phải ngồi ại lắng nghe chính mình để biết rằng bản thân đang cảm nhận được những gì chúng thực sự như thế nào để mang đến cho ta 1 cuộc sống như ta mng muốn
a) Đại dịch Covid-19 đã gây ta những hoảng loạn trên toàn cầu là: việc cách li và phong tỏa diễn ra nhiều nơi. Các công ti, xí nghiệp, trường học đóng cửa hàng loạt. Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ, giáo dục gián đoạn, nhiều hoạt động thường nhật trong cuộc sống không thể tiếp tục b) Phép liên kết được sử dụng cuối văn bản là:”Nhưng” c) Nội dung chính của văn bản: bàn về dịch bệnh Covid-19 d) Trong ba việc trên em quan tâm đến việc lắng nghe thế giới tự nhiên vì chúng ta cần tìm nguyên nhân dịch bệnh, chúng ta nhận ra con người đang hủy hoại cuộc sống bình yên của nhiều loài, điều này buộc mỗi người phải thay đổi cách đối xử với môi trường. Chỉ khi tìm ra nguyên nhân dịch bệnh chúng ta mới có thể tìm tòi, nghiên cứu để ngăn ngừa dịch bệnh này