Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. Kính lúp dùng để
A. quan sát các vật thể ở rất xa.
B. quan sát các vật thể siêu nhỏ như virus, tế báo.
C. quan sát các vật thể lớn.
D. quan sát các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
2. Đây là vận dụng nguyên lý tạo ánh qua lỗ nhỏ. Khi ánh sáng xuyên qua lỗ nhỏ, cho dù vật hứng sáng ở gần hay xa, thì nh của nó vẫn rõ. Võng mạc mắt người cũng tựa như màn hứng sáng. Với người mắt bị cận thị thì ánh thường ảnh rơi vào trước, màn hứng sáng (võng mạc), còn với người bị viễn thị thì ảnh rơi ra sau màn hứng sáng. ảnh không rơi vào màn hứng sáng thì nhìn không rõ. Khi mắt kính có đục lỗ nhỏ thì dù cận thị hay viễn thị, ảnh đều có thể hình thành trên võng mạc, cho nên nhìn được rõ.
a. Ước lượng độ dài cần đo.
b. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch 0 của thước.
d. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Bình có GHĐ là 150 c m 3 gồm 15 vạch chia ⇒ ĐCNN của bình là 150 : 15 = 10 c m 3
⇒ vạch thứ 8 ứng với thể tích: 10.8=80 c m 3
⇒ thể tích phần nước tràn ra là 80 c m 3
Vậy thể tích vật có kích thước lớn đó là 80 c m 3
Đáp án: A
-Những dụng cụ đo chất lỏng bao gồm: bình chia độ, ca đong,can, chai, lọ (ghi sẵn dung tích).....
-Đầu tiên đặt bình tràn đứng trước bình chứa. Đổ một lượng nước đầy miệng bình tràn sau đó thả chìm hòn đá vào bình tràn. Nước từ bình tràn sẽ tràn qua bình chứa. Lấy lượng nước tràn từ bình tràn sang bình chứa đổ vào bình chia độ. Mực nước của bình chia độ sẽ là thể tích của hòn đá.
(1) - độ dài;
(2) - giới hạn đo;
(3) - độ chia nhỏ nhất;
(4) - dọc theo;
(5) - ngang bằng với;
(6) - vuông góc;
(7) - gần nhất
5 cm bạn ơi . dễ mà