K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2016

Theo như cách giải của sách thì rỗng ở đây là 6 mặt kín, bên trong rỗng. Tuy nhiên đáp án của sách bài tập là thế này:
   Thể tích khung sắt: 1 x 1 x 1 = 1 (m3)
   Thể tích phần rỗng: (1-0,05) x (1 - 0,05) x (1 - 0,05) = 0,857 (m3)
   Phần thể tích sắt đặc: 1 - 0,857 = 0,143 (m3)
   Khối lượng khung sắt: m = 0,143 x 7800 = 1115,4 kg

28 tháng 8 2016

Thể tích khung sắt là: 

\(V=1\cdot1\cdot1=1\left(cm^3\right)\)

Thể tích rỗng bên trong khung sắt là:

\(V=\left(1-0,05\right)\cdot\left(1-0,05\right)\cdot\left(1-0,05\right)=0,857\left(cm^3\right)\)

Phần thể tích khung sắt đặt là:

\(1-0,857=0,143\left(m^3\right)\)

Khối lượng của khung sắc là:

\(m=V\cdot D=0,143\cdot7800=1115,4\left(kg\right)\)

Đáp số: \(1115,4\left(kg\right)\)

 

11 tháng 10 2016

ĐCNN cũa thuốc là 1cm

13 tháng 10 2016

1cm

5 tháng 1 2021

Bước 1:Ta dùng lục kế để đo trọng lượng của vật đó

Bước 2:Dựa vào hệ thức P=10m. Lấy trọng lượng của vật chia 10

17 tháng 2 2016

Đây là bài tập mang tính thực nghiệm thôi, nếu nhà bạn có nhiệt kế thì làm thử xem, hoặc nếu không thì bịa số liệu cũng đc :)

Chẳng hạn:

a) 300C

b) 800C (phải cao hơn ở ý a vì thời gian nhúng lâu hơn)

c) Khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước, phải nhúng bầu nhiệt kế trong nước với thời gian lâu để nhiệt kế trao đổi nhiệt với nước đến trạng thái ổn định, thì số chỉ của nhiệt kế sẽ chính xác.

 

25 tháng 10 2016

Cuốn sợi dây bao quanh hình tròn

Rồi căng thẳng ra và lấy thước đo.Kết quả đo là chu vi hình tròn

16 tháng 12 2016

hoàng yes

 

8 tháng 5 2016

Vì bỏ nước đá vào cốc nước thì không khí bên ngoài gặp lạnh nên sẽ ngưng tụ thành giọt nước bám bên ngoài.hahaChúc bạn thi tốt!

6 tháng 5 2016

Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
Hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 4 2016

Phương án 1: Sử dụng palăng: Gồm nhiều ròng rọc động và ròng rọc cố định để giảm sức kéo.

Phương án 2: Sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo ống bê tông lên.

12 tháng 4 2016

Theo mình, có hai phương pháp là:

            - Ta dùng ròng rọc để kéo ống bê tông lên.

            - Ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên.

18 tháng 12 2016

B1 : Đổ nước vào bình chia độ, đọc thể tích lúc đầu là V1

B2 : Thả chìm chiếc đinh bằng sắt vào bình chia độ, đọc thể tích nước lúc sau là V2

B3 : Thể tích chiếc đăng bằng sắt : Vv = V2 - V1

23 tháng 10 2021

tham khảo

-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng

1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.