K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2021

a)tổ chức nhà nước: đứng đầu là vua, bãi bỏ một số chức vụ cao cấp như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển; vua trực tiếp nắm mọi quyền hành

b)tuyển dụng và bổ nhiệm quan lại: mở kì thi tuyển dụng nhân tài ai đỗ thì đc vua ban áo mũ và chức quan tùy theo khả năng

c)việc sắp xếp các đơn vị hành chính: cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp (hà đê sứ, đồn điền sứ). Cả nước chia thành 5 đạo, dưới đạo là  phủ, huyện, xã.

d)xây dựng luật pháp: bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc,quan lại, giai cấp thống  trị, địa chủ phong kiến.Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ  phụ nữ

e)tổ chức quân đội: chia 2 bộ phận: quân triều đình và quân địa phương gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh. Thường xuyên tạo cơ hội cho quân lính tập võ nghệ chiến trận, bố trí quân mạnh canh giữ biên giới.

 

4 tháng 3 2021

a. đứng đầu là vua, bãi bỏ 1 số chúc vụ cao cấp nhất như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển; vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả tổng chỉ huy quân đội.

b. mở kì thi tuyển đụng nhân tài, ai đỗ thì đc vua ban áo mũ và chức quan tùy theo khả năng

c. cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như khuyến nông sứ, hà đê sứ, đồn điền sứ,...cả nước chia thành 5 đạo dưới là phủ, huyện, xã. thay an phủ sứ thành 3 ti đứng đầu mỗi đạo. ( tìm hiểu thêm SGK/ 94).

d. nội dung: bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyền khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lời phụ nữ.

e. - thực hiện chính sách ngj binh ư nông vào thời bình

    - chia làm 2 bộ phận: quân ở triều đình và quân địa phương. gồm: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

    - thường xuyên tạo cơ hội cho quân lính luyện tập võ nghệ, chiến trận. bố trí quân mạnh canh giữ biên giới.

13 tháng 2 2020

Tổ chức nhà nước:

a.Trung ương:

-Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt.

-Vua lê đứng đầu nhà nước nắm mọi quyền hành, tổng chỉ huy quân đội.

-Gíup việc cho Vua có các quan đại thần.

– Triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn.

– Bộ lai: giữ việc quân tước,bổ nhiệm chức vụ..

-Bộ hộ:trông coi việc ruộng đất,cống nạp..=> Hậu cần.

-Bộ lễ:giữ việc lễ nghĩa,trang phục…

-Bộ binh:quân sự..

-Bộhình:luật lệ,pháp luật..

-Bộcông: coi việc xây dựng,thổ mộc.

b. Địa phương:

-Chia nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đại là 3 ti ( thừa ti- đô ti- hiến ti).

-Dưới đạo thừa tuyên có phủ châu huỷện xã.

Luật pháp:

– Lê Thánh Tông ban hành Luật Hồng Đức.( Quốc triều hình luật)

– Nội dung:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.

+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị.

+Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

+KHuyến khích sản xuất.

+Bảo vệ truyền thống dân tộc.

+ Bảo vệ người phụ nữ.

Tổ chức quân đội:

-Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.

-Quân đội có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.

-Gồm bộ binh-thuỷ binh -tượng binh, kị binh.

-Vũ khi cung tên giáo mác, hoả đồng hoả pháo.

-Luyện tập thường xuyên, bố trí canh phong biên giới.

Tuyển dụng quan lại:

Việc tuyển dụng quan lại vào bộ máy chính quyền có 3 đường:

  1. Đỗ đạt qua thi cử
  2. Nhờ quan lại đề cử có bảo đảm (bảo cử)
  3. Lấy con cháu công thần hưởng tập tước

Trong ba con đường trên, con đường khoa cử là quan trọng nhất, được triều đình đề cao, chú trọng.

Ngay từ năm 1426, khi khởi nghĩa Lam Sơn chưa kết thúc, Lê Lợi tiến ra Bồ Đề đã mở kỳ thi đặc biệt, lấy đỗ 30 người. Từ khi nhà Lê chính thức thành lập, việc tổ chức các khoa thi diễn ra đều đặn định kỳ.

Có 3 kỳ thi chính và quan trọng nhất là thi Hương, thi Hội và thi Đình.

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 1 2019

Tổ chức nhà nước:

a.Trung ương:

-Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt.

-Vua lê đứng đầu nhà nước nắm mọi quyền hành, tổng chỉ huy quân đội.

-Gíup việc cho Vua có các quan đại thần.

– Triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn.

– Bộ lai: giữ việc quân tước,bổ nhiệm chức vụ..

-Bộ hộ:trông coi việc ruộng đất,cống nạp..=> Hậu cần.

-Bộ lễ:giữ việc lễ nghĩa,trang phục…

-Bộ binh:quân sự..

-Bộhình:luật lệ,pháp luật..

-Bộcông: coi việc xây dựng,thổ mộc.

b. Địa phương:

-Chia nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đại là 3 ti ( thừa ti- đô ti- hiến ti).

-Dưới đạo thừa tuyên có phủ châu huỷện xã.

Luật pháp:

– Lê Thánh Tông ban hành Luật Hồng Đức.( Quốc triều hình luật)

– Nội dung:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.

+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị.

+Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

+KHuyến khích sản xuất.

+Bảo vệ truyền thống dân tộc.

+ Bảo vệ người phụ nữ.

Tổ chức quân đội:

-Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.

-Quân đội có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.

-Gồm bộ binh-thuỷ binh -tượng binh, kị binh.

-Vũ khi cung tên giáo mác, hoả đồng hoả pháo.

-Luyện tập thường xuyên, bố trí canh phong biên giới.

Tuyển dụng quan lại:

Việc tuyển dụng quan lại vào bộ máy chính quyền có 3 đường:

  1. Đỗ đạt qua thi cử
  2. Nhờ quan lại đề cử có bảo đảm (bảo cử)
  3. Lấy con cháu công thần hưởng tập tước

Trong ba con đường trên, con đường khoa cử là quan trọng nhất, được triều đình đề cao, chú trọng[1].

Ngay từ năm 1426, khi khởi nghĩa Lam Sơn chưa kết thúc, Lê Lợi tiến ra Bồ Đề đã mở kỳ thi đặc biệt, lấy đỗ 30 người. Từ khi nhà Lê chính thức thành lập, việc tổ chức các khoa thi diễn ra đều đặn định kỳ.

Có 3 kỳ thi chính và quan trọng nhất là thi Hương, thi Hội và thi Đình.

30 tháng 1 2019

Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật mới : Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức)

- Nội dung :

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, các giai cấp thống trị, lãnh chúa phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia

+ Bảo vệ phụ nữ

25 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Nguồn:Loigiaihay

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

Tham khảo:

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

20 tháng 1 2017

1.

Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

Nhận xét

◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương

◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .



20 tháng 1 2017

2.

- Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông :
◦ Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo ,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo)

◦ Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.



4 tháng 4 2017

a) Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông : tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ờ những điểm nào. Để nắm được sự khác nhau đó, cần vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền các cấp thời Lý - Trần và thời Lê Thánh Tông.
- Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ. Các chức quan cao cấp nhất như tể tướng, tổng chỉ huy quân đội. Một số chức quan trung gian bị bãi bỏ. Ở cấp hành chính trung gian lớn nhất là 5 đạo được chia thành 13 đạo thừa tuyên. Các cơ quan quản lí cấp này không tập trung quyền hành vào một người như thời Lý — Trần.
- Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại : Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục (các trường học, các đối tượng được đi học...). Đưa chế độ thi cử vào nề nếp và có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại (thi Hương ờ các đạo, thi Hội, thi Đình 
ờ kinh đô), nhiều kì thi hơn, số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên nhiều hơn. Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học văn, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

16 tháng 1 2018

- Triều đình : đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành. Giúp vua có các quan đại thần, triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn

- Đơn vị hành chính : Chia nước là 13 đạo, dưới đạo là phủ, huyện, xã

- Cách tuyển dụng nhân tài công bằng, không để sót người tài giỏi, không dùng lầm người kém, bổ nhiệm quan lại : Mở rộng thi cử

3 tháng 3 2022

tham khảo :
 Tổ chức quân đội:

Quân đội dưới thời Lê sơ tiếp tục được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những nơi hiểm yếu.

Luật pháp:

Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức).

Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt, bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.

17 tháng 2 2022

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

 Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

Câu 13: Nội dung không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền?a. hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phươngb. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệc. xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủngd. mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triểnCâu 14: Chính sách đóng cửa...
Đọc tiếp

Câu 13: Nội dung không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền?

a. hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương

b. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ

c. xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủng

d. mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển

Câu 14: Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?

a. tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược

b. bảo vệ đất nước trước hiểm họa ngoại xâm

c. loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa

d. tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài

Câu 15: Tại sao thời Nguyễn, diện tích canh tác được mở rộng nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong?

a. do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng đất

b. do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi

c. do chế độ thuế khóa nặng nề

d. do nạn bắt lính

Câu 16: Vì sao dưới thời Nguyễn kinh tế công thương nghiệp không thể phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa?

a. do Việt Nam có nền công thương nghiệp lạc hậu

b. do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn

c. do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân phương Tây

d. do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân Hoa Kiều

Câu 17: Vì sao nhà Nguyễn lại hạn chế buôn bán với các nước phương Tây?

a. do ảnh hưởng của nhà Thanh đậm nét

b. do nhà Nguyễn không được hưởng lợi nhiều

c. do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tây

d. do người Pháp không giúp đỡ Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn

2
27 tháng 7 2021

Gấu thanh lịch =))) X2

 

Câu 13: Nội dung không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền?

a. hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương

b. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ

c. xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủng

d. mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển

Câu 14: Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?

a. tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược

b. bảo vệ đất nước trước hiểm họa ngoại xâm

c. loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa

d. tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài

Câu 15: Tại sao thời Nguyễn, diện tích canh tác được mở rộng nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong?

a. do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng đất

b. do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi

c. do chế độ thuế khóa nặng nề

d. do nạn bắt lính

Câu 16: Vì sao dưới thời Nguyễn kinh tế công thương nghiệp không thể phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa?

a. do Việt Nam có nền công thương nghiệp lạc hậu

b. do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn

c. do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân phương Tây

d. do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân Hoa Kiều

Câu 17: Vì sao nhà Nguyễn lại hạn chế buôn bán với các nước phương Tây?

a. do ảnh hưởng của nhà Thanh đậm nét

b. do nhà Nguyễn không được hưởng lợi nhiều

c. do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tây

d. do người Pháp không giúp đỡ Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn

8 tháng 11 2021

câu 13

Mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển

câu 14

Tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược

câu 15

do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng đất

câu 16

Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn

câu 17

Do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tâyhiuhiu