Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm hộ mik với :
Cây có bao nhiêu bộ phận chính ?
Hãy liệt kê tên các bộ phận chính của cây.
Nêu chức năng chính của từng bộ phận đó.
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu A, B, C, D trả lời em cho là đúng:
Câu 1. Quả thịt có đặc điểm:
A. Khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng
B. Khi chín thì vỏ dày, cứng
C. Khi chín thì vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả
D. Khi chín thì vỏ khô, mềm, chứa đầy thịt quả
Câu 2. Nhóm quả gồm toàn quả khô là:
A. Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua.
B. Quả mơ, quả chanh, quả lúa, quả vải.
C. Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi
D. Quả bông, quả thìa là, quả đậu Hà Lan
Câu 3. Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái được gọi là:
A. Sinh sản vô tính. B. Sinh sản sinh dưỡng.
C. Sinh sản hữu tính. D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Câu 4. Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là:
A. Cây dừa cạn, cây rẻ quạt B. Cây dừa cạn, cây tre
C. Cây rẻ quạt, cây xoài D. Cây rẻ quạt, cây tre
Câu 5. Nhóm cây gồm toàn cây hai lá mầm là:
A. Cây xoài, cây lúa B. Cây lúa, cây ngô
C. Cây mít, cây xoài D. Cây mít, cây ngô
Câu 6: Cây trồng có nguồn gốc từ:
A. Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại
B. Cây trồng rất đa dạng
C. Cây trồng có nguồn gốc nhập ngoại
D. Cây trồng nhiều hơn cây dại
Câu 7. Các điều kiện nào sau đây cần cho hạt nảy mầm:
A. Đất, nước, không khí.
B. Độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp.
C. Nước, không khí, nhiệt độ lạnh.
D. Nước, không khí và nhiệt độ.
Câu 8. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
A. Đài, tràng, nhị, nhuỵ
B. Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh
C. Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ
D. Cả A, B, C sai.
Câu 9. Nhóm thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử?
A. Tảo B. Dương xỉ C. Rêu D. Hạt trần
Câu 10: Thực vật hạt kín tiến hóa hơn cả vì:
A. Có nhiều cây to và sống lâu năm
B. Có sự sinh sản hữu tính
C. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn.
D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng; có khả năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau trên Trái Đất.
Câu 11. Vai trò của các chất hữu cơ do TV chế tạo:
A. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, xây dựng
B. Cung cấp thức ăn cho động vật người.
C. Cung cấp nguyên liệu làm thuốc .
D. Cả A, B, C
Câu 12: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây Hạt trần.
A. Lá đa dạng
B. Có sự sinh sản hữu tính
C. Có hạt hở, chưa có hoa, chưa có quả.
D. Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn.
II. Phần tự luận (7đ):
Câu 1 (1,5đ) Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất?
Câu 2 (2,5đ) So sánh điểm khác nhau của cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá mầm? Cho 2-3 ví dụ về cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá mầm?
Câu 3 (3đ). Tại sao người ta nói "thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán"? Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường nơi ở và trường học?
Trình bày vai trò của tảo trong tự nhiên và đời sống con người
Tảo nói chung và vi tảo nói riêng có vai trò rất quang trọng trong tự nhiên và trong đời sống nhân loại. Chúng ta biết rằng đại dương chiếm 71% diện tích bề mặt Trái đất. Một số tác giả Hoa Kỳ cho rằng hàng nămg tảo có thể tổng hợp ra trong đại dương 70-280 tỷ tấn chất hữu cơ. Trong các thủy vực nước ngọt tảo cung cấp ôxy và hầu hết thức ăn sơ cấp cho cá và các động vật thủy sinh khác. Tảo góp phần bảo vệ môi trường nuôi thủy sản bằng cách tiêu thụ bớt lượng muối khoáng dư thừa. Canh tác biển là nhằm trồng và thu hoạch các tảo sinh khối lớn và có hàm lượng dinh dưỡng cao. Nhiều tảo biển còn khai thác để sản xuất thạch (agar), alginate, sản phẩm giàu iod... Nhiều tảo đơn bào được nuôi trồng công nghiệp để tạo ra những nguồn thức ăn cho ngành nuôi tôm hay thuốc bổ trợ giàu protein , vitamin và vi khoáng dùng cho người. Một số vi tảo được dùng để sản xuất carotenoid, astaxanthin, các acid béo không bão hòa... Tảo silic tạo ra các mỏ diatomid, đó là loại nguyên liệu xốp, nhẹ, mịn được dùng trong nhiều ngành công nghiệp.
Tảo phân bố hết sức rộng rãi khắp mọi nơi, từ đỉnh núi cao đến đáy biển sâu. Những tảo sống ở lớp nước phía trên được gọi là Tảo phù du (Phytoplankton) còn những tảo sống bám dưới đáy thủy vực, bám trên các vật sống hay thành tàu thuyền được gọi là Tảo đáy (Phytobentos).
Dạng tảo cộng sinh với nấm thành Địa y cũng là dạng phân bố rất rộng rãi và nhiều loài đã được khai thác dùng làm dược phẩm, nước hoa, phẩm nhuộm và các mục đích kinh tế khác (hiện đã biết tới 20 000 loài Địa y thuộc 400 chi khác nhau).
P/s: lần sau đừng đăng mấy cái hình nãy nữa nha cẩn thận bị giáo viên xóa luôn cả câu hỏi .!!!
Good luck!!
Giải thích: Khi úp ống thủy tinh lên ngọn nến đang cháy, ngọn lửa sẽ làm nóng khôngkhí trong ống thủy tinh lên, không khí nở ra, áp suất trong cốc tăng đẩy không khí tràn ra khỏi miệng cốc.
Mình cũng học lớp 6 nè . nhưng chx học đến bài này nhưng vẫn ok !!
HT !!
đây là một trong số những loài nấm độc nhất thế giới. nó có tên là 'nấm đôi cánh thiên thần (Angel Wing) , tên khoa học là Pleurocypella porigens ' , thường mọc ở Bắc bán cầu .đã có thời gian nó được coi là thực phẩm nhưng đến năm 2004 gần 60 người nhật bản bị ngộ độc vì ăn chúng (thì ta đã kết luận đó là nấm độc).các nhà khoa học hiện chưa thể xác định hết các chất độc của loại nấm này
Thật tuyệt vời, chúc mừng em
Đây là điều mà các thầy cô của Hoc24 hướng đến khi xây dựng website này. Mong em tiếp tục ủng hộ Hoc24 để Hoc24 trở thành một cộng đồng học tập bổ ích cho học sinh Việt Nam!
Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả với đời sống con người về mặt có lợi như cung cấp nguyên liệu: thực phẩm (rươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bò, ...), lông (thỏ, cừu, dê, vịt, ...), da (tuần lộc, hổ, trâu, ...); làm thí nghiệm: khoa học (ếch, chuột bạch, ...), thuốc (thỏ, chuột bạch, ... ); hỗ trợ cho con người: lao động (trâu, bò, voi, ...), giải trí (cá voi, hải cẩu, voi, hổ, vẹt, sáo, ...), bảo vệ an ninh (chó); ... Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi, muỗi, chuột, ...) ...
Chú thích :
1. Một phần lá nhìn ở mặt dưới có các đốm chứa túi bào tử
2. Túi bào tử với vòng cơ
3. Bảo tử
4. Nguyên tán phát triển từ bào tử
5. Cây dương xỉ con mọc ra từ nguyên tán