K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2022

tay : 1 bộ phận của cơ thể người,dùng để cầm,nắm

đầu:1 bộ phận trên cùng của cơ thể,nơi có nhiều cơ quan và dùng để tư duy,suy nghĩ

9 tháng 4 2022

Bạn tham khảo nhé!

1.PTBĐ:biểu cảm

2.Nội dung:nói lên mẹ rất quan trọng với chúng ta

3.Điệp ngữ:

  Bàn tay mẹ Bế chúng con Bàn tay mẹ Chăm chúng con Cơm con ăn Tay mẹ nấu Nước con uống Tay mẹ đun Gió từ tay mẹ Con ngủ ngon Trời giá rét Cũng từ tay mẹ Ủ ấm con Bàn tay mẹ Vì chúng con Từ tay mẹ Con lớn khôn

4.Từ Tay trong đoạn văn dược dùng theo nghĩ gốc

Đọc đoạn thơ sau:              Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:             “Cha ơi              Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời              Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”                           Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:             “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,              Sẽ có cây, có cửa, có nhà,              Vẫn là đất nước của ta,              Ở nơi đó cha chưa hề đi đến...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau:

              Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:

             “Cha ơi

              Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời

              Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

             

              Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

             “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,

              Sẽ có cây, có cửa, có nhà,

              Vẫn là đất nước của ta,

              Ở nơi đó cha chưa hề đi đến "

                                     (Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)

a. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng.

b. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong việc thể hiện nội dung đoạn thơ.

1
D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 12 2023

a. Biện pháp tu từ được sử dụng: điệp ngữ “không thấy”, “có” và liệt kê “nhà, cửa, cây”.

b. Tác dụng: Nhấn mạnh tình yêu thiên nhiên và quê hương, đất nước.

5 tháng 4 2022

Từ "trái tim" được nhắc đến được hiểu theo nghĩa chuyển - tình yêu thương của con đối với mẹ.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 9 2019

Bài 1. 

a. Trong 2 câu trên, từ "tay" đều được dùng và hiểu theo nghĩa chuyển, "tay" không phải chỉ bộ phận dùng để cầm nắm trên cơ thể người mà được gán dùng cho sự vật (cây tre, cây bầu).

Nghĩa của từ "tay" trong hai câu trên đều giống nhau. Đều để chỉ cành lá của sự vật, cây cối.

b. Xếp các từ vào nhóm từ từ "tuyệt":

- "tuyệt" có nghĩa là nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt trần, tuyệt tác

- "tuyệt" có nghĩa là không, là chấm dứt, tuyệt đối: tuyệt thực, tuyệt mật, tuyệt giao, tuyệt chủng, tuyệt tự

Bài 2.

a. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ xanh chuyển sang chín, trở nên ngọt, ăn được.

b. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ sống chuyển thành chín, có mùi thơm, mềm và có thể ăn được.

c. "Chín": chỉ việc con người phải suy nghĩ kĩ trước khi đưa ra quyết định làm việc gì, để có thể đạt được kết quả tốt nhất, là lựa chọn tối ưu nhất.

20 tháng 9 2019

Cảm ơn bạn Nguyễn Thu Hương nha!

24 tháng 3 2022

Thuộc nghĩa chuyển em nha.

24 tháng 3 2022

nghĩa gốc nha