Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chuyển dữ liệu từ bảng số liệu ban đầu ở trên sang dạng bảng thống kê sau đây:
b) Biểu đồ cột biểu diễn thời gian chạy 100 m (tính theo giây) của 20 học sinh nam:
Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn thời gian chạy 100 m (tính theo giây) của 20 học sinh nam:
Phương pháp: thu thập dữ liệu từ nguồn có sẵn
Tham khảo:
a: Phỏng vấn, lập phiếu hỏi
b: Quan sát
c: Thu thập từ nguồn có sẵn
d: Thu thập từ nguồn có sẵn
a: thu thập từ nguồn có sẵn
b: lập bảng hỏi, phỏng vấn
Phương pháp: Thu thập từ nguồn có sẵn
Tham khảo
Lập bảng:
B: Thu thập từ nguồn có sẵn như sách báo, Internet.
Vì tổng số trận đấu là 10 trận khi đó \(\frac{x(x-1)}{2}=10\)
Ta có : \(\frac{x(x-1)}{2}=10\)
\(\Rightarrow x(x-1)=10\cdot2\)
\(\Rightarrow x(x-1)=20\)
Do 20 = 4.5 nên có 5 đội tham gia thi đấu
a) Nam ghi lại số quận/huyện của các tỉnh/thành phố thuộc đồng bằng Bắc Bộ bằng cách thu thập dữ liệu từ nguồn có sẵn (website của Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn/).
Do đó, phương pháp thu thập dữ liệu của Nam là gián tiếp.
b) Để ghi lại thời gian chạy cự li 1 000 mét của các bạn học sinh khối 8, thầy giáo dạy Giáo dục thể chất cần cho học sinh thi chạy và dùng đồng hồ bấm giờ để đo rồi ghi lại thời gian chạy của mỗi bạn. Đây là phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp.