K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

Bởi vì: Chính sách này vừa mềm dẻo thương lượng ngoại giao , ngoại thương . Nhưng cũng kiên quyết bảo vệ chủ quyền của đất nước , của dân tộc , kiên quyết với những hành động lăm le xâm lược.

27 tháng 7 2016

c5:

Có hai giai cấp chính : giai cấp thống trị và giai cấp bị trị với các tầng lớp quý tộc, địa chủ tư hữu (giai cấp thống trị), nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì. 
 

27 tháng 7 2016

c4:

Vì theo lược đồ đoạn sông rạch gầm xoài mút có nhiều cồn, cù lao, có nhiều cây cối kín đáo để dấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc
 

13 tháng 5 2016

- Vua Quang Trung dự đoán sau khi quân Thanh bại trận, vua nhà Thanh sẽ nổi giận mà sai đội quân khác tấn công Tây Sơn, vì vậy vua Quang Trung đã viết thư giảng hòa với lời ngoại giao khôn khéo nên vua nhà Thanh đã chấp thuận lời giảng hòa. Quan hệ giữa hai nước trở lại bình thường.

- Nhận xét: Chính sách ngoại giao của Quang Trung vừa khôn khéo, kiên quyết nhưng mềm dẻo và linh hoạt với phương Bắc. Giúp nâng cao lòng tự hào của dân tộc, vừa mềm dẻo để giữ vững nền độc lập cho dân tộc.

13 tháng 5 2016

Bạn tham khảo tại nêu và nhận xét chính sách ngoại giao khôn khéo của quang trung đối với nhà thanh - Lớp 6/7 Hỏi Đáp - Đặt câu hỏi và nhận câu trả lời về mọi vấn đề trong cuộc sống nhé

Chúc bạn học tốt!hihi

28 tháng 4 2016

4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.

28 tháng 4 2016

mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân

đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)

khước từ mọi quan hệ với phương Tây

=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ

29 tháng 4 2021

(*) Ngoại giao _ Thời Quang Trung:đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng vẫn kiên quyết, bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc _ Thời Nguyễn: thuần phục nhà Thanh nhưng khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây (*) Ngoại thương _ Thời Quang Trung: + bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế + mở cửa ải, thông chợ búa​ _ Thời Nguyễn + buôn bán với các nước : Trung quốc, Xiêm, Mã Lai, + hạn chế buôn bán với các nước phương tây​

29 tháng 4 2021

cho 1 like

 

3 tháng 5 2016

 Do chiến tranh loạn lạc, đất nước bị tàn phá,công nông nghiệp bị đình trệ, nhân dân đói khổ… -> cần xây dựng kinh tế để nhân dân ấm no, đất nước giàu mạnh.
“ …Phàm những người dân nào trước đó kiều ngụ tha phương, trốn tránh lao dịch, hoặc vì có thê hương mẫu quán mà đến ở, hoặc vì đi buôn bán làm ăn mà ngụ cư được 3 đời trở lên mới cho ở, còn ngoài ra, bắt về bản quán hết thảy…Những ruộng công, ruộng tư đã trót bỏ hoang, nay đều cho về nhận lấy cày cấy…”
(Trích chiếu khuyến nông)
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
a. Kinh tế.
+ Nông nghiệp:
- Ban hành chiếu khuyến nông
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ tô thuế.
- Vì nông nghiệp là bộ phận kinh tế chủ yếu và quan trọng nhất của nền kinh tế nước ta lúc đó.
? Vì sao Quang Trung chú ý đến
phát triển nông nghiệp?
? Em có nhận xét gì về chính sách nông nghiệp của Quang Trung?
- Chăm lo đến quyền lợi của nông dân.
- Giải quyết ruộng đất.
- Khắc phục nạn lưu vong, phiêu tán
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
a. Kinh tế.
+ Nông nghiệp:
+ Công thương nghiệp:
- Phục hồi, mở rộng các làng nghề thủ công
- Mở cửa ải, thông chợ búa trong nước.
- Giảm thuế.
* Tác dụng:
+ Hàng hóa được lưu thông…
+ Công thương nghiệp được phục hồi
? Tại sao “mở cửa ải thông chợ búa” thì CTN được phát triển?
=> Lưu thông hàng hóa trong nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân…
? Về công thương nghiệp. vua Quang Trung đã có những biện pháp gì? 
? Tác dụng của những chính sách về Công thương nghiệp?
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
a. Kinh tế.
b. Văn hóa, giáo dục.
- Ban hành Chiếu lập học.
- Lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức của Nhà nước
- Lập Viện sùng chính để dịch sách...
Nội dung giáo dục chú trọng tính thiết thực sáng tạo “học ở sự nghe trông” phương pháp giáo dục “ học cho rộng ước lược cho gọn theo điều học biết mà làm”
(Lời tâu của Nguyễn Thiếp)
? Quang Trung đã thi hành những chính sách gì để phát triển văn hóa, giáo dục? 
? Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung? 
-> Coi trọng giáo dục, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài góp phần xây dựng đất nước thịnh trị...
Quang Trung nói “Xây dựng đất nước
lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình 
lấy việc tuyển chọn nhân tài làm gốc” 
(Trích chiếu lập học)
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
a. Kinh tế.
b. Văn hóa, giáo dục.
- Ban hành Chiếu lập học.
- Chữ Nôm được đề cao, là chữ chính thức của Nhà nước.
- Lập Viện sùng chính.
* Ý nghĩa:
=>Thể hiện ý thức, tinh thần dân tộc sâu sắc.
? Việc sử dụng chữ Nôm của vua Quang Trung nói lên điều gì?
Chữ Nôm
Chứng tỏ Quang Trung là người có ý
thức và tinh thần dân tộc sâu sắc.
? Những chính sách về văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung nói lên điều gì?
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
a. Kinh tế.
b. Văn hóa, giáo dục.
? Vậy, những việc làm của Quang Trung đã có tác dụng gì đối với nền kinh tế và xã hội của đất nước? 
- Kinh tế được phục hồi nhanh chóng.
- Xã hội dần dần ổn định.
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
? Nhà nước thống nhất song vua Quang Trung gặp phải những khó khăn gì?
2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.
? Trước những âm mưu của kẻ thù Quang Trung đã có những chính sách gì về quốc phòng ?
- Thi hành chế độ quân dịch, 
- Củng cố quân đội về mọi mặt.
- Chế tạo chiến thuyền lớn… 
+ Quốc phòng: 
- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động ở biên giới Việt – Trung.
- Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm Gia Định.
a. Âm mưu của kẻ thù 
b. Chủ trương của Quang Trung: 
- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động.
- Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp.
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
? Đường lối đối ngoại của vua Quang Trung có ý nghĩa gì?
2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.
* Ý nghĩa: Nâng cao uy tín, vị thế của Quang Trung và Đại Việt 
+ Quốc phòng: 
+ Ngoại giao: 
? Chủ trương ngoại giao của vua Quang Trung là gì ?
Quan hệ mềm dẻo với nhà Thanh nhưng cương quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia.
* Ngày 16-9-1792, Quang Trung qua
đời, nhiều dự định của ông không 
được thực hiện.
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
N2. Những công lao to lớn của Quang Trung - Nguyễn Huệ đối với dân tộc?
2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.
+ Quốc phòng: 
+ Ngoại giao: 
N1. Nhận xét về những chính sách của Quang Trung trên các lĩnh vực ?
Thảo luận nhóm
a. Kinh tế.
b. Văn hóa, giáo dục.
Tiết 57: Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.

Dựng cờ khởi nghĩa
Lật đổ chuá Nguyễn ở Đàng trong
Đánh tan quân xâm lược Xiêm
Lật đổ chúa Trịnh ở Đàng ngoài
Lật đổ chính quyền nhà Lê, thống nhất nước nhà. 
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung
Đánh tan quân xâm lược Thanh
Xây dựng đất nước

4 tháng 5 2016

nhưng bạn ơi giải thích sự đánh giá....ngoại thương của quang trung cơ mà ? 

cảm ơn bạn!!

 

15 tháng 4 2021

Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn đối với nhà Thanh là thuần phục hoàn toàn, còn của Quang Trung là mềm dẻo nhưng kiên quyết đối với nhà Thanh

16 tháng 4 2021

Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn có gì khác so với thời Quang Trung?

 

 

 Thời Quang Trung

 Thời Nguyễn

 Ngoại giao

 

 Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng vẫn kiên quyết, bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc. Thuần phục nhà Thanh nhưng khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.

 Ngoại thương

 

 - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế
 - Mở cửa ải, thông chợ búa​
 - Buôn bán với các nước : Trung Quốc, Xiêm, Mã Lai, ...
 - Hạn chế buôn bán với các nước phương Tây​

 

Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại thời Nguyễn.

→ Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.

→ Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.