K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
MK
1
VK
10 tháng 10 2016
Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga được gọi là Đảng vô sản kiểu mới vì nó:
- Triệt để đấu tranh cho quyền lợi của giai cấp công nhân.
- Tuyệt đối trung thành và tuân theo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác.
- Chống chủ nghĩa cơ hội
- Dựa vào nhân dân và lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng.
13 tháng 9 2017
Đáp án: C
Giải thích: trong cương lĩnh của Đảng đã đưa ra các mục tiêu để lật đổ Nga hoàng, tư bản, thành lập nhà nước chuyên chính vô sản
21 tháng 10 2016
3.
Cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 do Trung Quốc đồng minh hội lãnh đạo
* Nguyên nhân:
- Do mâu thuẩn giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc
- Do nhà Mãn Thanh trao quyền khai thác đường sắt cho bọn đế quốc, bán rẻ lợi ích dân tộc
* Diễn biến chính:
- 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
* Ý nghĩa:
- Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
- Đánh đổ Mãn Thanh, thành lập trung hoa dân quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu á
* Nhưng chưa triệt để vì:
- Chưa lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến
- Chưa chia được ruộng đất cho dân cày
- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lượt
* Nguyên nhân:
- Do mâu thuẩn giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc
- Do nhà Mãn Thanh trao quyền khai thác đường sắt cho bọn đế quốc, bán rẻ lợi ích dân tộc
* Diễn biến chính:
- 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
* Ý nghĩa:
- Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
- Đánh đổ Mãn Thanh, thành lập trung hoa dân quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu á
* Nhưng chưa triệt để vì:
- Chưa lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến
- Chưa chia được ruộng đất cho dân cày
- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lượt
Ngày thành lập của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga được coi là Đại hội I nhưng không hoạt động được.
Tại Đại hội II (1903), khi thông qua Cương lĩnh và Điều lệ, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga chia thành 2 phái: phái đa số do V. I. Lênin đứng đầu gọi là "Bônsêvich", phái thiểu số do L. Mactôp đứng đầu gọi là "Mensêvich".
Tới Đại hội VI họp ở Praha (1912), những người Bônsêvich cắt đứt quan hệ với Mensêvich, thành lập Ban Chấp hành Trung ương do Lênin lãnh đạo và Văn phòng Nga của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga để chỉ đạo các công tác trong nước, thường gọi là Đảng Bônsêvich. Đại hội VII (1918) đổi thành Đảng Cộng sản (Bônsêvich) Nga. Đại hội XIV (1925) đổi thành Đảng Cộng sản (Bônsêvich) toàn Liên bang.
Như vậy, phái thiểu số "Mensêvich" trong Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga, do L. Mactôp đứng đầu ngay từ khi thành lập về cơ bản đã bị suy yếu dần cho đến khi Cách mạng tháng Mười Nga (tháng 10 năm 1917 theo lịch cũ của Ngã) nổ ra thì tan rã.