Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm
Câu hỏi 2 :
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
* Search ạ *
+ 0,28g CO
nCO = 0,28/28 = 0,01 mol
VCO = 0,01.22,4 = 0,224 l
+ 1,7g NH3
nNH3 = 1,7/17 = 0,1 mol
VNH3 = 0,1.22,4 = 2,24 l
+ 6,4g SO2
nSO2 = 6,4/64 = 0,1 mol
VSO2 = 0,1.22,4 = 2,24 l
- nCO = 0,28 / 28 = 0,01 mol
=> VCO(đktc) = 0,01 x 22,4 = 0,224 lít
- nNH3 = 1,7 / 17 = 0,1 mol
=> VNH3(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
- nSO2 = 6,4 / 64 = 0,1 mol
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
C12:
\(nK=\dfrac{19,5}{39}=0,5\left(mol\right)\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
0,5 0,5 0,5 0,25 (mol)
mKOH = 0,5.56 = 28 (g)
m\(H_2=0,25.2=0,5\left(g\right)\)
mdd = mK + mddH2O - mH2
= 19,5 + 261 - 0,5 = 280 (g)
\(C\%_{dd}=\dfrac{28.100}{280}=10\%\)
=> Chọn D
II. Tự luận
C1 :
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
C2 :
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
=> Pứ hóa hợp
\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)
=> Pứ thế
C3:
Trích mẫu thử ở mỗi dung dịch , đánh số thứ tự , ta nhúng quỳ :
+ Quỳ chuyển đỏ : HCl
+ Quỳ chuyển xanh : NaOH
+ Quỳ không chuyển màu : NaCl
C4:
\(nCuO=\dfrac{2,4}{80}=0,03\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,03-->0,03--->0,03-->0,03
\(VH_2=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,02 0,03 (mol)
\(mAl=0,02.27=0,54\left(g\right)\)
2. Từ CTHH Na2CO3 ta biết:
+ Na2CO3 được tạo ra từ 3 ng tố: Na , C ,O
+ Trong đó có 2 ng tử Na, 1 ng tử C , 3 ng tử O
+ PTKNa2CO3=23.2+12+16.3=124PTKNa2CO3=23.2+12+16.3=124
Từ CTHH Al(OH)3 ta biết:
+ Al(OH)3 tạo ra từ 3 ng tố: Al, O,H
+ Trong đó có 1 ng tử Al, 3 ng tử O, 3 ng tử H
+ PTKAl(OH)3=27+(16+1).3=78
Phản ứng thế
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
(kiểu thay thế vị trí chất trong quá trình phản ứng awww)
Phản ứng oxi hóa khử
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học mà ở đó có sự chuyển electron giữa các chất tham gia vào phản ứng. Hiểu một cách đơn giản thì đây là phản ứng hóa học khiến cho một số nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
1. Tăng trưởng kinh tế: Các nước này đều đã trải qua một giai đoạn tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, với sự phát triển của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và thương mại.
2. Đổi mới công nghệ: Các quốc gia này đều đã đổi mới công nghệ và ứng dụng các công nghệ tiên tiến nhất của thời đại đó như máy móc, đường sắt, tàu hỏa, ô tô...
3. Đổi mới xã hội: Các nước này đã trải qua các thay đổi xã hội đáng kể, với sự phát triển của các phong trào xã hội, các chính sách xã hội và bảo vệ lao động.
4. Tư tưởng cách mạng: Các nước này đã được ảnh hưởng bởi các tư tưởng cách mạng, như chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tự do cá nhân.
5. Đối ngoại: Các nước này đã mở rộng quan hệ với nhiều nước.