Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 16
a) \(A=\dfrac{n+1}{n+2}\)
Gọi ƯCLN(n+1;n+2) là x ( \(x\in N\) *)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)⋮x\\\left(n+2\right)⋮x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left(n+2\right)-\left(n+1\right)\) \(⋮x\)
\(\Rightarrow\) \(1\) \(⋮x\)
\(\Rightarrow\) x = 1 \(\Rightarrow\) ƯCLN(n+1;n+2)=1
Vậy A là phân số tối giản ( vì có ƯCLN = 1)
b) \(B=\dfrac{n+1}{3n+4}\)
Gọi ƯCLN(n+1;3n+4) là d ( \(d\in N\) *)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) (3n+4)-(3n+3) chia hết cho d
\(\Rightarrow\) \(1⋮d\)
\(\Rightarrow\) d =1
Vậy B là phân số tối giản.
Mấy phần kia tương tự
c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)
=>3n+2 chia hết cho d và 5n+3 chia hết cho d
=>15n+10 chia hết cho d và 15n+9 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>ƯCLN(3n+2;5n+3)=1
=>PSTG
d: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)
=>12n+1 và 30n+2 đều chia hết cho d
=>60n+5 chia hết cho d và 60n+4 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>PSTG
\(c,-\dfrac{8}{13}+\left(-\dfrac{7}{5}-x\right)=-\dfrac{1}{2}\\ -\dfrac{7}{5}-x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{8}{13}\\ -\dfrac{7}{5}-x=-\dfrac{29}{26}\\ x=-\dfrac{7}{5}-\left(-\dfrac{29}{26}\right)=-\dfrac{37}{130}\\ d,-1\dfrac{1}{7}-\left[-\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)\right]=-\dfrac{4}{21}\\ -\dfrac{8}{7}-\left[-\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)\right]=-\dfrac{4}{21}\\ -\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{8}{7}-\left(-\dfrac{4}{21}\right)\\ -\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{20}{21}\\ x-\dfrac{7}{3}=-\dfrac{20}{21}-\left(-\dfrac{5}{3}\right)\\ x-\dfrac{7}{3}=\dfrac{5}{7}\\ x=\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{64}{21}\\ e,-\dfrac{2}{3}-x:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{1}{2}=-\dfrac{16}{15}\\ x=-\dfrac{16}{15}\times\dfrac{1}{2}=-\dfrac{8}{15}\)
c: -8/13+(-7/5-x)=-1/2
=>x+7/5+8/13=1/2
=>x=1/2-7/5-8/13=-197/130
d: \(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{7}+\dfrac{5}{3}-\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=\dfrac{-4}{21}\)
=>\(x-\dfrac{7}{3}=\dfrac{-8}{7}+\dfrac{5}{3}+\dfrac{4}{21}=\dfrac{-24+35+4}{21}=\dfrac{18}{21}=\dfrac{6}{7}\)
=>x=6/7+7/3=18/21+49/21=67/21
e: =>x:1/2=-2/3-2/5=-16/15
=>x=-16/15*1/2=-8/15
f: =>-8/5*x=-1/3+4/9=1/9
=>x=-1/9:8/5=-1/9*5/8=-5/72
g: =>-4/5x-1/4+x=-13/3
=>1/5x=-13/3+1/4=-52/12+3/12=-49/12
=>x=-49/12*5=-245/12
h: =>12/7:x-1/2=0 hoặc 2/5x-3/2=0
=>12/7:x=1/2 hoặc 2/5x=3/2
=>x=12/7:1/2=24/7 hoặc x=3/2:2/5=3/2*5/2=15/4
(a) \(A=\dfrac{3}{x-2}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\\x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}.\)
(b) \(B=-\dfrac{11}{2x-3}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\\2x-3=11\\2x-3=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=7\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-4;1;2;7\right\}.\)
(c) \(C=\dfrac{x+3}{x+1}=\dfrac{\left(x+1\right)+2}{x+1}=1+\dfrac{2}{x+1}\in Z\Rightarrow\dfrac{2}{x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}.\)
(d) \(D=\dfrac{2x+10}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)+4}{x+3}=2+\dfrac{4}{x+3}\in Z\Rightarrow\dfrac{4}{x+3}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)
5:
a: \(-\dfrac{24}{36}=\dfrac{-24:12}{36:12}=-\dfrac{2}{3}\)
b: \(-\dfrac{5}{20}=\dfrac{-5:5}{20:5}=\dfrac{-1}{4}\)
c: \(\dfrac{28}{52}=\dfrac{28:4}{52:4}=\dfrac{7}{13}\)
e: \(\dfrac{11\cdot3-11\cdot8}{17-6}=\dfrac{11\cdot\left(3-8\right)}{11}=-5\)
f: \(\dfrac{1+2+3+...+9}{11+12+...+19}=\dfrac{9\cdot\dfrac{10}{2}}{9\cdot\dfrac{\left(19+11\right)}{2}}=\dfrac{10}{2}:\dfrac{30}{2}=\dfrac{1}{3}\)
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
BÀi 2 :
a) Vì | x + 1,5 | ≥ 0 ∀ x
=> A = | x + 1,5 | - 8 ≥ -8 ∀ x
Dấu " = " xảy ra <=> x + 1,5 = 0 <=> x = -1,5
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là -8 khi x = -1,5
b) Vì | 2x - 4 | ≥ 0 ∀ x
\(\Rightarrow A=\left|2x-4\right|-\frac{9}{10}\ge-\frac{9}{10},\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> 2x - 4 = 0 <=> 2x = 4 <=> x = 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của B là \(-\frac{9}{10}\) khi x = 2
c) Vì | x - 3,5 | ≥ 0 ∀ x
=> C = 2,5 - | x - 3,5 | ≤ 2,5
Dấu "=" xảy ra <=> x - 3,5 = 0 <=> x = 3,5
Vậy giá trị lớn nhất của C là 3,5 khi x = 3,5
d) Vì | 5x + 3 | ≥ 0 ∀ x
\(\Rightarrow D=4-\left|5x+3\right|\le4,\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> 5x + 3 = 0 <=> 5x = -3 <=> \(x=\frac{-3}{5}\)
Vậy giá trị lớn nhất của D là 4 khi \(x=\frac{-3}{5}\)
e) Vì | x - 2 | ≥ 0 ∀ x
=> | x - 2 | + 3 ≥ 3 ∀ x
\(\Rightarrow E=\frac{1}{\left|x-2\right|+3}\le\frac{1}{3},\forall x\)
Dấu " = " xảy ra <=> x - 2 = 0 <=> x = 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của E là \(\frac{1}{3}\)khi x = 2