K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

- Em đã từng được chơi với một chú dế

- Cảm nhận của em về loại vật này là có màu nâu cánh dán, dáng hình nhỏ bé, nhưng rất nhanh nhẹn

Chủ đề “Bảo vệ động vật quý, hiếm qua tem Bưu chính”1.Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã bao nhiêu lần phát hành tem về các vườn quốc gia của Việt Nam?2.Sao La là một trong những loài thú quý hiếm nhất trên thế giới và là loài đặc hữu của núi rừng Trường sơn. Nhưng loài thú này đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tự nhiên. Để góp phần tuyên truyền...
Đọc tiếp

Chủ đề “Bảo vệ động vật quý, hiếm qua tem Bưu chính”

1.Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã bao nhiêu lần phát hành tem về các vườn quốc gia của Việt Nam?

2.Sao La là một trong những loài thú quý hiếm nhất trên thế giới và là loài đặc hữu của núi rừng Trường sơn. Nhưng loài thú này đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tự nhiên. Để góp phần tuyên truyền cho công tác bảo vệ Sao La, Bưu điện Việt nam đã phát hành 1 bộ tem. Em biết gì về bộ tem đó?

3.Theo em, chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo vệ các loài động vật quý, hiếm?

4. Em hãy lựa chọn các mẫu tem và kèm theo thuyết minh để giới thiệu về hoạt động bảo vệ động vật quý, hiếm hoặc vẽ một mẫu tem về loài động vật quý, hiếm cần được bảo vệ

Chắc mn cx phải lm,vậy help me!!!!!!!!!!!!!!

10
21 tháng 3 2018

hoi chi lắm hè

tích đúng đi để tau ghi điểm nầu

20 tháng 3 2018

câu 1: 

  • Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc Phương
  • Năm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba Vì
  • Năm 2006: Phong Nha - Kẻ Bàng
  • Năm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến En
  • Năm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba Bể
  • Năm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân Thủy
  • Năm 2014: Bộ tem Thú linh trưởng có Voọc Cát Bà
29 tháng 4 2020

1. dế  choắt là một người đáng thương ,dế mèn là một kẻ dễ ghét ,dế choắt là hình ảnh tương phản với dế mèn .em hãy viết đoạn văn làm rõ nét tương phản này.

image

29 tháng 4 2020

1. dế  choắt là một người đáng thương ,dế mèn là một kẻ dễ ghét ,dế choắt là hình ảnh tương phản với dế mèn .em hãy viết đoạn văn làm rõ nét tương phản này. 

->Dế Mèn: khoẻ mạnh, cường tráng, tính tình kiêu căng, khinh thường người khác. Thích châm chọc, chế giễu kẻ yếu hơn mình, thích đùa nghịch những trò nguy hiểm và có tính tự cao tự đại luôn cho mình là mạnh nhất.

Dế Choắt: gầy yếu, nhút nhát, bộ dạng xấu xí, ăn ở luộm thuộm. Bởi cái tính nhút nhát của nên anh ta chả dám đụng đến ai hết.

2. cách viết về loài vật của nhà văn tô hoài trong văn bản có gì khác về cách viết loài vật trong truyện ngụ ngôn

->Cách viết về loài vật của nhà văn Tô Hoài rất độc đáo và sáng tạo.Các con vật đc nhà văn miêu tả rất tỉ mỉ và tinh tế, thể hiện rõ ở cuộc sống , hoạt động , tính cách hoặc ngoại hình.

Còn các loài vật trong truyện ngụ ngôn khác thì không đc quan sát và miêu tả tinh tế như nhà văn Tô Hoài

chúc bạn học tốt

 
 
18 tháng 3 2020

1Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, nếu lược bớt các đoạn văn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc, ... không được vì thiếu miêu tả thì sự vật sẽ ko được sinh động, tính cách nhân vật không được bộc lộ rõ nét, và không tái hiện được những chuyện đã xảy ra.

2- Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện rất giống với chúng trong cuộc sống. Đặt biệt, việc miêu tả chú Dế Mèn có đôi càng, cái vuốt ở chân, ở khoeo; tiếng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ; đôi cánh; cái đầu nổi từng tảng, rất bướng; cái răng đen nhánh; sợi râu ... là hết sức chính xác và sinh động.

- Tuy nhiên viết về Dế Mèn và thế giới loài vật cũng là viết về thế giới con người. Cho nên Tô Hoài đã nhân hóa con vật, gán cho chúng những đặc điểm của con người.

Ví dụ:

  • Về hình dáng: người ốm người mập cũng như ở đây Dế Mèn to khỏe, mập mạp còn Dế Choắt gầy gò ốm yếu.
  • Về tính cách: người hiền lành, yếu ớt nhưng cũng có người mạnh mẽ, hung hăng…

=> Chính vì vậy, có thể nói thề giới con vật mà tác giả kể đến ở đây thực ra cũng là thế giới của con người.

- Một số tác phẩm viết về loài vật có cách viết tương tự như:

  • Đeo nhạc cho mèo (truyện ngụ ngôn)
  • Chú đất nung (Nguyễn Kiên)   

3- Vì đây là sự việc đầu tiên kể từ khi Dế Mèn bắt đầu chuyến phiêu lưu của mình. (mình nghĩ thế :rolleyes:)
- Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”. Đó cũng là bài học cho chính con người.

30 tháng 11 2023

 Trong văn bản, có nhiều chi tiết thể hiện đặc điểm và sinh hoạt có thật của loài dế. Ví dụ: đôi càng mẫm bóng, cái vuốt ở chân, hai cái răng đen nhánh, chui tọt ngay vào hang... Nhưng chủ yếu là các chi tiết đã được nhà văn “nhân cách hoá”. Ví dụ: quát mấy chị Cào Cào; ghẹo anh Gọng Vó; hếch răng lên, xì một hơi rõ dài, bộ điệu khinh khỉnh; lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ, bụng nghĩ thú vị; hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng; đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên,…

30 tháng 11 2023

- Những điểm “có thật” ở loài dế mà tác giả miêu tả trong văn bản là:

+ Đôi càng mẫm bóng.

+ Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.

+ Người rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.

+ Đầu to ra, nổi từng tảng rất bướng.

+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.

- Những chi tiết được nhà văn nhân cách hóa là:

+ Tên nhân vật được viết hoa như tên người, nhân hóa con vật như một con người

+ Dế Mèn xưng tôi, có những hành động như người như: ăn uống điều độ, siêng tập thể dục, trịnh trọng, khoan thai, đi đứng oai vệ, cà khịa với tất cả bà con lối xóm

+ Tình cách như con người: hống hách, kiêu căng, ngạo mạn,...

5 tháng 9 2021

Em tham khảo:

1. Em đã từng xem phim nói về nỗi buồn mà nhân vật từng trải qua. Khi xem xong em có suy nghĩ: Nếu có thói hung hăng, kiêu ngạo, hống hách, không biết suy nghĩ, không biết đoàn kết và yêu thương người khác thì sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân. Từ đó, em thấy mình cần phải biết sống nhân ái, đoàn kết với mọi người xung quanh. 

2. Chia sẻ một vài điều về bản thân: 

Điều em thấy hài lòng: Yêu thương, cố gắng chăm ngoan học giỏi, biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ. Đoàn kết với bạn bè.

Điều em thấy chưa hài lòng: Chưa biết tự chăm sóc sức khỏe cho mình.

5 tháng 9 2021

1. em đã suy nghĩ là: xót thương, chỉ muốn đến đó để giúp các nhân vật vượt qua khó khăn, nỗi buồn

2.điều hài lòng: đã làm đc rất nhiều điều tốt,chăm chỉ, cố gắng học tập

điều chưa hài lòng: đôi khi vẫn còn tự ti, chủ quan về những việc mik làm

cho mik 1tick nha

 

27 tháng 12 2023

- Em đã từng nhìn thấy bọ dừa. Chúng là loài côn trùng thường sống ngoài đồng, cỏ.

- Bọ dừa có tên khoa học là Brontispa longissima (Gestro), thuộc họ Ánh kim (Chrysomelidae), Bộ cánh cứng, lớp côn trùng, ngành chân đốt, giới động vật.

22 tháng 11 2024

?đom đóm là sinh vật đáng yêu

 

27 tháng 2 2023

- Bọ dừa là gì?

+ Bọ dừa hay bọ cánh cứng dừa (tên khoa học: Brontispa longissima) là một loài bọ cánh cứng ăn các lá non của dừa và gây hư hại đọt dừa.

Nó là loài gây hại nghiêm trọng gần đây đối với cây dừa ở nhiều nơi trong vùng Thái Bình Dương, đặc biệt trong 3 thập niên trở lại đây, gồm Indonesia, quần đảo Solomon, Việt Nam, Nauru, Campuchia, Lào, Thái Lan, Maldives, Myanma, Hải Nam, và quần đảo Aru, và gần đây nhất là Philippines.

+ Bọ cánh cứng chiếm gần một phần tư tất cả các loài động vật được mô tả trên Trái Đất. Hơn 350.000 loài được biết đến trên toàn thế giới. Coleoptera chia thành bốn phân bộ, hai trong số đó hiếm khi được phát hiện. Phân bộ Adephaga bao gồm bọ chân chạy (ground beetles), bọ hổ (tiger beetles), bọ ăn thịt (predacious diving beetles), và bọ vẽ nước.

Bọ nước (Water pennies), bọ cánh cứng ăn xác người (carrion beetles), đom đóm và bọ rùa đáng yêu đều là thành viên của phân bộ Polyphaga.

- Đặc điểm và tập tính của bọ dừa:

    + Bọ cánh cứng có cặp cánh cứng phủ trên lưng, được gọi là elytra, bảo vệ các cánh thực nằm bên dưới chúng. Các elytra được đóng lại khi chúng nghỉ ngơi, một đường dọc tách đôi 2 phần cánh rõ ràng. Tính đối xứng này đặc trưng cho hầu hết các thành viên của bộ cánh cứng Coleoptera. Trong khi bay, con bọ cánh cứng mở elytra ra để cân bằng và sử dụng cánh thực (một lớp màng) của nó để di chuyển về trước.

    + Bọ cánh cứng có thói quen ăn uống rất đa dạng, nhưng hầu như tất cả đều sử dụng phần miệng sắc bén dể nhai thức ăn. Nhiều bọ cánh cứng là động vật ăn cỏ, ăn trên cây. Bọ cánh cứng Nhật Bản (Popillia japonica) gây thiệt hại nặng nề trong các khu vườn và cảnh quan, chúng đi qua và để lại những chiếc lá rách nát, hư hỏng.

    + Bọ cánh cứng săn mồi có xu hướng tấn công các động vật không xương sống khác trong đất hoặc trên thảm thực vật.

    + Ký sinh trùng bọ cánh cứng có thể sống trên côn trùng khác hoặc thậm chí động vật có vú. Một vài bọ cánh cứng nhặt rác phân hủy chất hữu cơ hoặc xác chết. Bọ phân sử dụng phân như thức ăn và nơi là nơi để chúng đẻ trứng.

    + Bọ cánh cứng được tìm thấy trên toàn thế giới, trong hầu như tất cả các môi trường sống trên cạn và dưới nước.

22 tháng 11 2024

Hello

;/

🤡

 

24 tháng 12 2023

Mỗi quần xã sinh vật là một thế giới riêng không giống với những quần xã khác. Mặt khác, trong nội bộ từng quần xã, có thể nhận thấy cái riêng của rất nhiều loài cùng chung sống với nhau.