Bạn nào có sách Sinh học lớp 6 thì giúp mk bài báo cáo thực hành này với: (bạn nào có câu trả lời hay và sớm mình sẽ gửi đơn lên thầy phynit tick cho người ấy , thật đấy. đừng ngại đọc nke) Minh Hieu Nguyen Nguyễn Trần Thành Đạt giúp nka ( Bài mk viết dưới rồi ) BÁO CÁO THỰC HÀNH- Họ và tên : ................................. ...
Đọc tiếp
Bạn nào có sách Sinh học lớp 6 thì giúp mk bài báo cáo thực hành này với: (bạn nào có câu trả lời hay và sớm mình sẽ gửi đơn lên thầy phynit tick cho người ấy , thật đấy. đừng ngại đọc nke) Minh Hieu Nguyen Nguyễn Trần Thành Đạt giúp nka ( Bài mk viết dưới rồi )
BÁO CÁO THỰC HÀNH
- Họ và tên : ................................. - Lớp : ........................
I, Nội dung thực hành
1/...............................................
2/...............................................
3/...............................................
4/...............................................
( Các mục trong SGK Sinh 6 tập 1 trang 21 bài Cấu tạo của tế bào thực vật )
II, Kết quả ( Vẽ lại hình ảnh tế bào vảy hành/ tế bào thịt quả cà chua )
III, Nhận xét : Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 loại tế bào trên
Bài 6 : QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
1. Yêu cầu:
- Biết làm một tiêu bản hiển vi tạm thời, tế bào thực vật ( tế bào biểu bì vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín )
- Biết sử dụng kính hiển vi.
- Vẽ lại hình đã quan sát được.
2. Nội dung thực hành:
- Quan sát tế bào biểu bì vảy hành
- Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín
3. Chuẩn bị dụng cụ, vật mẫu
- kính hiển vi
- Bản kính, lá kính
- Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt.
- Giấy hút nước
- Kim nhọn, kim mũi mác.
- Vật mẫu : củ hành tươi, quả cà chua chín
4. Tiến hành
a) Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi
- Bóc một vảy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác rạch một ô vuông, mỗi chiều khoảng 1/3 cm ở phía trong vảy hành. Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông vảy hành, cho vào đĩa đồng hồ đã có nước cất.
- Lấy một bản kính sạch đã nhỏ sẵn giọt nước, đặt mặt ngoài vảy hành sát bản kính rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Nếu có nước tràn ra ngoài lá kính thì dùng giấy hút nước, hút cho đến khi không còn nước tràn ra nữa.
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
- Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi theo trình tự các bước như đã học
- Chọn 1 tế bào xem rõ nhất, vẽ hình
b. Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín:
- Cắt đôi quả cà chua, dùng kim mũi mác cạo một ít thịt quả cà chua.( lưu ý lấy càng ít càng tốt, nếu lấy nhiều sẽ khó quan sát vì các tế bào chồng chất lên nhau)
- Lấy một bản kính đã nhỏ sẵn giọt nước đưa đầu kim mũi mác vào sao cho các tế bào cà chua tan đều trong giọt nước rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Tiếp tục làm các bước như trên
- Chọn tế bào xem rõ nhất , vẽ hình
- Trên thực tế em thường gặp hỗn hợp.
- Ta cần phải tách chất để thu được chất tinh khiết, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của con người.
Câu 17.1. Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có
A. khối lượng nhẹ hơn.
B. kích thước hạt nhỏ hơn.
C. tốc độ rơi nhỏ hơn.
D. lớp vỏ trấu dễ tróc hơn.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 17.2. Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?
A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.
B. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh,
C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.
D. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước đâu.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 17.3. Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sôi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại.
B. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.
C. Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn.
D. Sau một thời gian sử dụng, ta phải thau rửa các lớp đáy bé lọc.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 17.4. Hãy nói thông tin hai cột cho phú hợp với nhau.
Trả lời:
(A)-(3), (B)-(4), (C)-(1), (D)-(2).
Câu 17.5. Đun vỏ chanh trong nước, thu lấy hơi, làm lạnh hơi thu được hỗn hợp tỉnh dầu chanh và nước. Hãy trình bày cách để thu được tinh dầu chanh.
Trả lời:
- Dùng phễu chiết để tách riêng nước ra khỏi tInh dầu chanh.
Câu 17.6. Hãy nêu cách để có được nước muối sạch khi muối ăn lẫn một số hạt sạn không tan trong nước.
Trả lời:
- Hoà tan muối ăn có lẫn sạn vào nước. Lọc dung dịch để thu được nước muối sạch.
Câu 17.7. Người ta khai thác muối potassium chloride bằng cách bơm nước nóng xuống hầm mỏ đề hoà tan muối, sau đó hút nước muối nóng lên cho chảy qua các tấm máng để nguội, thu được muối rân. Em hãy giải thích cách khai thác muối này.
Trả lời:
- Do nước nóng hoà tan nhiều muối hơn nước lạnh nên lúc đầu bơm nước nóng xuống hầm mỏ để hoà tan được nhiều muối. Sau đó hút nước muối nóng lên, cho chảy qua các tấm máng để nguội, sự hoà tan của muối giảm, muối bị tách ra dạng tinh thể.