K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham Khảo

Sự phân chia đất nước thành hai miền: Đàng Trong, Đàng Ngoài đã ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội. Mặc dù vậy, kinh tế vẫn có nhiều mặt phát triển vượt bậc, đặc biệt là sự xuất hiện của kinh tế hàng hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của các đô thị.  

18 tháng 3 2022

siêng năng, chăm chỉ đấy ;-;

Tham Khảo

Sự phân chia đất nước thành hai miền: Đàng Trong, Đàng Ngoài đã ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội. Mặc dù vậy, kinh tế vẫn có nhiều mặt phát triển vượt bậc, đặc biệt là sự xuất hiện của kinh tế hàng hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của các đô thị.  

17 tháng 3 2022

cc

17 tháng 3 2022

ko trl thì cút mắc j phải chửi ngta

21 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Nông nghiệp Đàng Ngoài:

_chiến tranh đã phá hủy nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp.

_Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và khai hoang.

_Ruộng đất công làng xã bị bọn cường hào đem cầm bán.

_Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém, nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán

Nông nghiệp Đàng Trong:

_Các chúa Nguyễn tổ chức dân đi khai hoang, lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận-Quảng

_Nền kinh tế nông nghiệp phát triển

_Đặt Phủ Gia Định, lập làng xóm mới.

Có sự khác nhau do:

- Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh không có chính sách phát triển kinh tế và ảnh hưởng của chiến tranh=> Kinh tế kém phát triển.

- Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, tăng gia sản xuất => Kinh tế phát triển

7 tháng 3 2022

đã hoàn toàn có trong sgk nên bạn có thể xem trong đấy ok chứhihi

7 tháng 3 2022

đốt sách sgk rồi 😥

 

17 tháng 3 2022

Hậu quả:

- Kinh tế bị tàn phá

-Đời sống nhân dân khổ cực

- Đất nước bị suy yếu (chia cắt)

 

17 tháng 3 2022

tham khảo

* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.

- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.

- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:

- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

 

 

18 tháng 3 2021

Tham khảo:

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:

- Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.

- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.

- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:

- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.



 

19 tháng 3 2022

1-Có sự khác nhau đó bở vì các chúa nguyễn ở đàng trong quan tâm đến sự phát triển nông nghiệp,khai hoang ,lập ấp,còn các chúa trịnh ở đàng ngoài kho quan tâm đến nông nghiệp ruộng đất bị rơi ѵào hết tay cường hào địa chủ.

2- – Quân đội nhà Lê được tổ chức theo chế độ ngụ binh ưu nông, được chia Ɩàm 2 bộ phận chính: 

+ Quân triều đình ѵà quân địa phương ( bao gồm bộ binh thủy binh tượng binh , kị binh )

-Luật Hồng Đức: Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật hay Lê triều hình luật, là bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi cho bài mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức.

-Nét chính về tinh tế thời Lê sơ: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương. nghiệp.

28 tháng 3 2021

Câu 5: Hãy so sánh tình hình kinh tế Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII  – XVIII? Đàng Trong Đàng Ngoài Kinh tế

28 tháng 3 2021

- Ở đàng ngoài, khi chưa diễn ra chiến tranh Nam - BẮc triều, Thời Mạc Đăng Doanh nông nghiệp đc mùa, nhà nhà no đủ. Tiếp sau đó, những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến làm cho sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Chính quyền Lê Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất nhiều nơi bị hoang hóa, mất mùa, đói kém xảy ra liên tiếp. Nghiêm trọng nhất vùng Sơn Nam và vùng Thanh Hóa- Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khác

 

- Ở đàng trong, các chúa nguyễn đẩy mạnh khai thác vùng Thuận- Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân đi khai hoang, cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng ấp ; tổ chức hải đội sáng lập chủ quyền vs 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

10 tháng 3 2022

– Đàng ngoài:

+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.

– Đàng trong:

+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.

=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định

Vì Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.

10 tháng 3 2022

.* Nông nghiệp :
- đàng ngoài : +thời Mạc Đăng Doanh no đủ được mùa
+khi chiến tranh diễn ra:nông nghiệp bị phá hoại ,mất mùa, đói kém,sa sút nghiêm trọng dân phiêu bạt đói khổ
-nguyên nhân :+chính quyền trịnh ko quan tâm
+do chiến tranh kéo dài nông nghiệp bị phá hoại
- đàng trong :nông nghiệp phát triển rõ rệt ,hình thành tầng lớp địa chủ mới .đầu thế kỷ XVIII nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như đàng ngoài
+ nguyên nhân :các chúa nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng . năm 1698 lập phủ gia định có thêm nhiều làng . đều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp