Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tọa độ các điểm đó là:
A(-2; 2) ; B(-4; 0)
C(1; 0) ; D(2; 4)
E(3; -2) ; F(0; -2)
G(-3; -2)
a) Ta có:
M(2;3), N(3;2), P(0;-3), Q (-3;0).
b) Hoành độ điểm M là trung độ điểm N.
Tung độ điểm M là hoành độ điểm N.
Hoành độ điểm P là tung độ điểm Q, tung độ điểm P là hoành độ điểm Q.
a)M (2;3) , N( 3;2) , P( 0;-3), Q(-3;0)
b) Trong mỗi điểm: Hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngươc lại
a) M(-3; 2); N(2; -3); Q(-2; 0); P(0; -2)
b) Ta thấy hoành độ của điểm M chính là tung độ của điểm N, và tung độ của M chính là hoành độ của N.
Bài 32.
a, M ( -3,2 ) ; N ( 2;-3 ) ; P ( 0,-2 ) ; Q ( -2,0 )
b, Nhận xét : + Hoành độ của M = Tung độ của N
+ Hoành độ của N = Tung độ của M
+ Hoành độ của P = Tung độcủa Q
+ Hoành độ của Q = Tung độ của P
nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:
Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)
- Hình 99): Ta có:
Xét ΔABD và ΔACE có:
Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)
Xét ΔADC và ΔAEB có:
DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)
Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)
Xem hình 98)
∆ABC và ∆ABD có:
ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)
AB là cạnh chung.
ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)
Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)
Xem hình 99)
Ta có:
ˆB1B1^+ˆB2B2^=1800 (Hai góc kề bù).
ˆC1C1^+ ˆC2C2^=1800 (Hai góc kề bù)
Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)
Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^
* ∆ABD và ∆ACE có:
ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)
BD=EC(gt)
ˆDD^ = ˆEE^(gt)
Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)
* ∆ADC và ∆AEB có:
ˆDD^=ˆEE^(gt)
ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)
DC=EB
Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)
Cái bài này mình đã từng đăng để hỏi mấy bạn kia.
Nhưng đề câu này thiểu bạn ơi.
Phải có x=a/m ; y=b/m
À thôi, mk viết đầy đủ đề thử nhé !
Giả sử:x=a/m;y=b/m (a,b,m thuộc Z.m > 0) và x < y.
Hãy chứng minh (chứng tỏ) rằng nếu chọn z=a+b/2m thì ta có x < y < z.
Trong sách lớp 7 đề y như z đó !
Mk ghi cách làm luôn nha !
Giả sử x=a/m,y=b/m (a,b,m thuộc Z,m > 0 )
Vì x < y nên ta suy ra a < b.
ta có: x=a/m, y=b/m <=> x=2a/am. y=2b/2m
mà a < b nên a+a < a+b <=> 2a < a+b
Do 2a < a+b thì x < y ( 1 )
Ta lại có: a < b nên a+b < b+b <=> a+b < 2b
Mà a+b < 2b <=> x < z ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra x < y < z (ĐPCM)
Nhận xét: Trong mỗi cặp điểm M và N ; P và Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại