Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét về tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường :
Nhà Đường siết chặt ách thống trị rất tàn bạo :
- Chia lại đơn vị hành chính, đặt tên mới.
- Cai trị trực tiếp đến cấp huyện.
- Làm đường giao thông, xây thành, tăng quân, để nhanh chóng đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân.
rất tuyệt vời,kẹo và bánh cứ chất đầy nhà và kem đánh răng cũng nhiều ko kém
Tham khảo :
Năm 679, nhà Đường đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt quản lý.
- Nhà Đường cho xây dựng đường giao thông, xây thành, đắp lũy
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, ....
*Nhận xét (ý kiến riêng)
-Chính sách tàn bạo,độc ác khi vơ vét tài nguyên cũng như tài sản ,bắt bỏ phong tục tập quán ,thực hiện đồng hoá nước ta trở thành người Há
THAM KHẢO
Năm 679, nhà Đường đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt quản lý.
- Nhà Đường cho xây dựng đường giao thông, xây thành, đắp lũy
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, ....
*Nhận xét
-Chính sách tàn bạo,độc ác khi vơ vét tài nguyên cũng như tài sản ,bắt bỏ phong tục tập quán ,thực hiện đồng hoá nước ta trở thành người Hán
Đáp án B
Dưới chính sách thống trị của các thế lực phong kiến phương Bắc từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, kinh tế nước ta có sự mở mang, phát triển và có dấu hiệu tích cực. Cụ thể là:
- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.
+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.
+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.
+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.
- Thủ công nghiệp:
+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.
+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối).
- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.
+ Hình thành các làng.
+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ
Tham khảo:
=> Như vậy, qua đó ta thấy, nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước.
Nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên :
- Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
-Đứng đầu là Vua Hùng. Giúp việc có Lạc Hầu,Lạc Tướng.
-Cả nước chia làm 15 bộ , đứng đầu là Lạc Tướng.
-Dưới Bộ là chiềng chạ, đứng đầu là Bồ Chính.
-Chưa có luật pháp và quân đội.
Nhận xét: Là nhà nước đơn giản.
- Nhà nước Văn Lang tổ chức rất đơn giải, chia làm 3 cấp (có vài chức quan).
+ Trung ương đứng đầu do vua Hùng, có Lạc hầu, Lạc tướng giúp việc.
+ Bộ do Lạc tướng đứng đầu.
+ Làng bản (chiềng chạ) do Bồ chính đứng đầu.
- Nhà nước chưa có quân đội, chưa có luật pháp
- Nhà nước Văn Lang tuy đơn sơ nhưng đã có tổ chức chính quyền cai quản nhà nước
- Nhà Đường cho xây thành, đắp lũy, sửa sang các đường giao thông thủy, bộ, tăng quân đồn trú để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân. ... - Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch, . . .
- Nhà Đường cho xây thành, đắp lũy, sửa sang các đường giao thông thủy, bộ, tăng quân đồn trú để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân. ...
- Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch, . . .
#Zin-hồly
Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc. Nước ta lại chịu sự thống trị của nhà Đường. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương và xã vẫn do người Việt tự cai quản.
Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản. Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở Tông Bình (Hà Nội).
Nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông thuỷ, bộ từ Trung Quốc
sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Ở Tống Bình và một số
quận, huyện quan trọng, nhà Đường cho xây thành, đắp luỹ và tăng thêm số quân đồn trú...
Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ lụa... Hằng năm, nhân dân ta phải cống nạp những
sản vật quý hiếm như ngọc trai, ngà voi, sừng tê, đồi mồi, trầm hương, vàng, bạc...
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Phủ đô hộ đặt ở Tống Bình (Hà Nội). Nhà Hán cai quản tới cấp huyện.
- Cho sửa sang đường xá, xây đắp thành lũy. tăng thêm quân.
- Đặt ra nhiều loại thuế, cống nạp>
Nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường bị nhà Đường siết chặt ách đô hộ rất tàn bạo: cai trị trực tiếp đến huyện, đồng thời xây thành, đắp lũy, làm đường giao thông để có thể nhanh chóng đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.