STT | cân nặng(Kg) | chiều cao (m) | chỉ số BMI | thể trạng |
1 | 58 | 1,60 | 22,65 | Bình thường |
2 | 60 | 1,50 | 26,66 | Béo phì cấp dộ 1 |
3 | 40 | 1,45 | 19,02 | Bình thường |
4 | 55 | 1,57 | 22,31 | Bình thường |
5 | 47 | 1,45 | 22,35 | Bình thường |
6 | 50 | 1,56 | 20,54 | Bình thường |
7 | 45 | 1,58 | 18,02 | Thiếu cân |
8 | 65 | 1,54 | 27,4 | Béo phì cấp dộ 1 |
9 | 34 | 1,45 | 16,17 | Thiếu cân |
10 | 39 | 1,47 | 18,04 | Thiếu cân |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Tuyến nội tiết | Vị trí | Vai trò |
1 | Tuyến yên | Nằm ở nền sọ | Đóng vai trò chỉ huy hoạt động đến các tuyến nội tiết khác |
2 | Tuyến giáp | Nằm trước sụn giáp của thanh quản |
Có vai trò quan trọng trong trao đổi chất ở tế bào |
3 | Tuyến cận giáp | Nằm gần tuyến giáp | Cùng vs tuyến giáp có vai trò điều hòa trao đổi, canxi và photpho trong máu |
Stt | tình huống | tai nạn thương tích có thể gặp phải |
1 | Ngã | Xước, trầy da, trẹo, trật khớp |
2 | Bỏng cháy | Sưng và đỏ lên, rát |
3 | Đi bộ | Bị xe máy đâm |
4 | Đi xe đạp | Đụng xe, vỡ bánh xe,... Ngã xe là chung nhất |
5 | Đi ô tô xe buýt | Tai nạn, lật xe |
6 | Ngộ độc | Nôn, xỉu, sùi bọt mép |
7 | Bị vật sắc nhọn đâm | Chảy máu, có thể gây tổn thương các cơ quan khác |
8 | Ngạt thở hóc nghẹn | Không thở được, nôn, xỉu |
9 | Động vật cắn | Ngất, có thể chết, có thể bị dại |
10 | Đuối nước | Ngất, có thể chết |
11 |
Điện giật sét đánh Có thể gây chết người |
|
1.Ghẻ
Mụn nước tập trung thành chùm kẽ ngón tay,ngón chân,dưới nếp vú,...có cái ghẻ
Vệ sinh sạch sẽ
2. Zona
- Dát đỏ kèm ngứa dát,sau đó xuất hiện các bọng nước,mụn nước tập trung thành đám,thường phân bố 1 bên cơ thể,theo đường đi của dây thầnkinh
- K tiếp xúc với người thủy đậu hoặc zona
3.Vảy nến
- Biểu hiện:dát đỏ,có vảy dày trắng mủn và dễ bong,cạo bocq dương tính
- Hạn chế stress,kích thích cơ học,giảm nhiễm khuẩn
4. Nấm da
- Tổn thương hình tròn hoặc bầu dục,rìa tổn thơng có mụn nước ,ở giữa có xu hướng lành
- Vệ sinh da sạch sẽ
5. Viêm da tiếp xúc:
- Dát đỏ,nổi mụn nước,chảy nước,vảy tiết vùng hở của cơ thể
- Mang đồ bảo hộ
6. Viêm da cơ địa:
- Tổn thương ngứa,dát đỏ,đối xứng,mụn nước,thâm da,dày da và liken hóa
- Phòng bệnh:chưa có biện pháp đặc hiệu
7. Viêm da dầu
- Biểu hiện:viêm da đỏ,vảy dầu,xám ngả nâu vàng,có mụn trứng cá,lỗ chân lông giãn,trên mặt như xoa 1 lớp dầu
- Vệ sinh sạch sẽ
8. Thủy đậu:
- Mụn nước tiến triển qua nhiều giai đoạn,bao gồm nhiều tổn thương,các tổn thương mụn nước nông hơi lõm
- K tiếp xúc với người bị bệnh
9. Chốc
- Biểu hiện:dát đỏ,mụn hóa mủ nhanh,vảy tiết và bong vảy
- Vệ sinh da sạch sẽ
30 tháng 3 2017 lúc 16:19
STT | Tuyến nội tiết | Vị trí |
1 | Tuyến yên | Nằm ở mặt dưới não trong yên xương bướm |
2 | Tuyến giáp | Nằm ở trước sụn giáp của thanh quản và trên khí quản |
3 | Tuyến cận giáp | Nằm ở thùy phải và thùy trái của tuyến giáp |
STT | Tuyến nội tiết | Vị trí |
1 | Tuyến yên | Nằm ở mặt dưới não trong yên xương bướm |
2 | Tuyến giáp | Nằm ở trước sụn giáp của thanh quản và trên khí quản |
3 | Tuyến cận giáp | Nằm ở thùy phải và thùy trái của tuyến giáp |
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc (chất bảo quản thực vật) hoặc bị ôi, thiu... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
3 | Các khí độc hại có trong các nhà máy hóa chất hoặc cháy rừng... | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
4 | Uống nhiều rượu, bìa | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
5 | Virut gây bệnh tả, lị, tiêu chảy | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
6 | Hút thuốc lá | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
7 | Căng thẳng, làm việc đầu óc nhiều | Ảnh hưởng đến hệ thần kinh |
Chúc bạn học tốt
1 . hệ tim
2. trao đổi khí giữa cơ thể vs môi trường bên ngoài
3. hệ vận động
4. biến đổi thức ăn , hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Trạng thái | Nhịp tim(số phút/lần) | ý nghĩa |
Lúc nghỉ ngơi | 40 -> 60 | - Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn. - Khả năng tăng năng suất của tim cao hơn. |
Lúc hoạt động gắng sức | 180 -> 240 | - Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lên. dy> |
*Giải thích: ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.
STT | Vấn đề sức khỏe | Cách phòng tránh |
1 |
Dịch cúm mùa |
- Tiêm phòng; - Giữ vệ sinh cá nhân; - Hạn chế tiếp xúc nguồn bệnh; - Rửa tay sạch thường xuyên và vệ sinh môi trường sống. |
2 | Dịch ebola |
- Rửa tay sạch bằng nước sạch và xà phòng; - Không tiếp xúc với người nhiễm bệnh; - Tránh xa các thi thể người chết vì Ebola; - Không ăn thịt thú rừng (nên hạn chế vì có thể thú cũng đã bị nhiễm bệnh rồi, phải cẩn thận khi chế biến món ăn và chắc chắn rằng chúng được nấu chín hoàn toàn). |
3 | Sốt xuất huyết |
- Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách: + Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng; + Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn ( bể, giếng, chum, vại,...) để diệt lăng quăng/bọ gậy; + Lau, rửa các dụng cụ chứa nước vừa và nhỏ (lu, khạp...) hàng tuần; + Thu gom,hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá,....Dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến; + Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông. - Phòng chống muỗi đốt: + Mặc quần áo dài tay; + Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày; + Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, cợt điện diệt muỗi,...; + Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi; + Cho người sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để lây lan sang người khác. - Tích cực phối hợp với chính quyền địa phương và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch. |
Chúc bạn học tốt!