Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dù chỉ tồn tại trong thời gian ngắn ngủi, Công xã Paris đã đề ra các chính sách tiến bộ phục vụ quyền lợi của nhân dân lao động: Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước, quy định tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt vô cớ, đánh đập công nhân; Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí... Đây là những chính sách của một chế độ mới, xã hội mới, là sự cổ vũ nhân dân lao động thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn.
Công xã đã để lại nhiều bài học trong tổ chức lãnh đạo cách mạng, thực hiện liên minh các tầng lớp lao động, đây là các bài học được nhiều cuộc cách mạng sau này như Cách mạng Tháng Mười Nga, Cách mạng ở Cuba, Cách mạng Việt Nam... tiếp thu.
Bức tường Công xã (Mur des Fédérés) nổi tiếng nằm trong phạm vi nghĩa trang Père-Lachaise ở phía nam, đó là nơi 147 chiến sĩ Công xã Paris, những chiến sĩ tự vệ cuối cùng của khu Belleville, bị bắn chết vào ngày Chủ nhật, 28 tháng 5 năm 1871, ngày cuối cùng của "Tuần lễ đẫm máu" (Semaine Sanglante) và đánh dấu chấm hết cho sự tồn tại của Công xã Paris. Vì ý nghĩa đặc biệt của bức tường này, Père-Lachaise đã trở thành nghĩa trang được lựa chọn để chôn cất phần lớn các nhà lãnh đạo cánh tả của Pháp và là nơi làm lễ kỉ niệm hàng năm của những người cánh tả với số lượng lên từ vài trăm đến vài nghìn người (cá biệt năm 1936 có tới 600.000 người tham gia lễ kỉ niệm), các buổi lễ này được tổ chức bởi lãnh đạo của các đảng cánh tả (Đảng dân chủ xã hội Pháp, Đảng Cộng sản Pháp...) và các tổ chức cánh tả khác.
Tham khảo ạ
* Niên biểu những sự kiện cơ bản của Công xã Pa-ri
Thời gian | Diễn biến | Kết quả |
4 - 9 - 1870 | Nhân dân Pa-ri (công nhân và tiểu tư sản) khởi nghĩa | Lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, lập chế độ cộng hòa |
18 - 3 - 1871 | Khởi nghĩa ở Pa-ri | Nhân dân làm chủ Pa-ri |
26 - 3 - 1871 | Bầu cử Hội đồng Công xã | 86 đại biểu trúng cử. Công xã được thành lập. |
Đầu tháng 4 đến đầu tháng 5 - 1871 | Quân Vec-xai bắt đầu tấn công Pa-ri | Quân Vec-xai chiếm phía Tây và phía Nam Pa-ri. |
20 - 5 - 1871 | Quân Vec-xai tổng tấn công Pa-ri | "Tuần lễ đẫm máu" |
27 - 5 - 1871 | Trận chiến đấu ở nghĩa địa Cha-la-se-đơ | Trận chiến cuối cùng. Công xã Pari sụp đổ. |
* Niên biểu những sự kiện cơ bản của Công xã Pa-ri
Thời gian | Diễn biến | Kết quả |
4 - 9 - 1870 | Nhân dân Pa-ri (công nhân và tiểu tư sản) khởi nghĩa | Lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, lập chế độ cộng hòa |
18 - 3 - 1871 | Khởi nghĩa ở Pa-ri | Nhân dân làm chủ Pa-ri |
26 - 3 - 1871 | Bầu cử Hội đồng Công xã | 86 đại biểu trúng cử. Công xã được thành lập. |
Đầu tháng 4 đến đầu tháng 5 - 1871 | Quân Vec-xai bắt đầu tấn công Pa-ri | Quân Vec-xai chiếm phía Tây và phía Nam Pa-ri. |
20 - 5 - 1871 | Quân Vec-xai tổng tấn công Pa-ri | "Tuần lễ đẫm máu" |
27 - 5 - 1871 | Trận chiến đấu ở nghĩa địa Cha-la-se-đơ | Trận chiến cuối cùng. Công xã Pari sụp đổ. |
Tham Khảo !
Thời gian | Diễn biến | Kết quả |
4-9-1870 | Nhân dân Pa-ri (công nhân và tiểu tư sản) khởi nghĩa | Lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, lập chế độ cộng hòa |
18-3-1871 | Khởi nghĩa ở Pa-ri | Nhân dân làm chủ Pa-ri |
26-3-1871 | Bầu cử Hội đồng Công xã | 86 đại biểu trúng cử. Công xã được thành lập |
Đầu tháng 4 đến đầu tháng 5 -1871 | Quân Vec-xai bắt đầu tấn công Pa-ri | Quân Vec-xai chiếm phía Tây và phía Nam Pa-ri |
20-5-1871 | Quân Vec-xai tổng tấn công Pa-ri | "Tuần lễ đẫm máu" |
27-5-1871 | Trận chiến đấu ở nghĩa địa Cha-la-se-đơ | Trận chiến cuối cùng. Công xã sụp đ |
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam rất nhiều. Các đặc điểm của tác động này bao gồm:
- Pháp đã áp đặt chế độ thuế và hạn chế thương mại, gây ra sự bất công và khó khăn cho người dân Việt Nam.
- Pháp đã áp đặt các chính sách phân biệt chủng tộc và đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập của người dân Việt Nam, gây ra sự bất ổn và xung đột trong xã hội.
- Pháp đã khai thác tài nguyên và đưa chúng về châu Âu để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của các nước phương Tây, gây ra sự thiếu hụt tài nguyên và làm giảm năng suất nông nghiệp của Việt Nam.
Đối với giải phóng dân tộc, các tầng lớp giai cấp trong xã hội có thái độ khác nhau. Các tầng lớp nông dân và công nhân thường ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, vì họ là những người bị đàn áp và khai thác nặng nề nhất. Các tầng lớp trí thức và quý tộc thì có thái độ khác nhau, có người ủng hộ và có người phản đối. Tuy nhiên, với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc, nhiều người trong các tầng lớp này cũng đã tham gia và ủng hộ phong trào này.
Tham khảo
– Qua 4 hiệp ước ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị c̠ủa̠ Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.
– Với việc Ɩàm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức ѵà lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng c̠ủa̠ triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
– Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc Ɩàm ngu ngốc ѵà tội lỗi.
– Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích c̠ủa̠ nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.
tham khảo
=>Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
===>Từ các bản hiệp ước nói trên ta đã có dủ bằng chứng kết luận từ năm 1858 - 1884, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước tiến tới đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp.