Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiểu sâu hơn về nội dung và nghệ thuật của bài thơ đồng thời thấy rõ hơn tài năng của nhà thơ Lưu Trọng Lư.
Tác dụng: làm nổi bật lên cái hay, cái đẹp của tiếng suối trong thơ của Bác.
=> Tiếng suối của Bác thể hiện một tâm hồn đẹp của người thi sĩ.
Ví dụ văn bản: Phải chăng chỉ có ngọt nào mới làm nên hạnh phúc – Phạm Thị Ngọc Diễm.
- Luận đề: Phải chăng chỉ có ngọt ngào làm nên hạnh phúc?
- Luận điểm:
+ Ngọt ngào là hạnh phúc
+ Hạnh phúc không chỉ đến từ những điều ngọt ngào ấy, nó còn có thể được tạo nên bởi những vất vả, mệt nhọc, thậm chỉ là nỗi đau.
- Các kiểu đoạn văn:
+ Đoạn 1: Đoạn văn diễn dịch
+ Đoạn 2: Đoạn văn quy nạp
+ Đoạn 3: Đoạn văn hỗn hợp
+ Đoạn 4: Đoạn văn diễn dịch
+ Đoạn 5: Đoạn văn quy nạp
+ Đoạn 6: Đoạn văn hỗn hợp
| Cảm nhận của em |
Trước khi đọc | Chưa có cảm nhận sau sắc về bài thơ Cảnh khuya bởi lẽ bài thơ này đã được sáng tác từ rất lâu trước đây |
Sau khi đọc | Biết được đặc sắc trong nghệ thuật, hiểu sâu hơn về nội dung tác phẩm đồng thời cũng cảm nhận được rõ nét tâm hồn, tâm trạng của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ |
Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt | - Xoáy sâu và nội dung vào từng từ ngữ - Kết hợp với sự tưởng tượng đã tái hiện được hết vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên cảnh khuya. |
- Theo em, những yếu tố đã góp phần làm nên sức thuyết phục của bài nghị luận này:
+ Chứng minh quan điểm bằng hệ thống luận điểm chặt chẽ, hợp lí; sử dụng các lí lẽ thuyết phục và bằng chứng chính xác, đầy đủ.
+ Biết sử dụng yếu tố biểu cảm để tăng sức thuyết phục của văn bản.
- Vấn đề bàn luận trong văn bản vẫn rất có ý nghĩa trong đời sống ngày nay. Bởi vì lòng yêu nước luôn ẩn náu trong trái tim và biểu hiện qua hành động. Mỗi cá nhân phải có lòng yêu nước và hãy hành động vì đất nước. Cuộc sống có trở nên tốt đẹp, nền hòa bình dân tộc có trở nên bền vững, đất nước có lớn mạnh hay không, điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào những gì chúng ta làm hôm nay, nhất là thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước.
1. Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu,...).
2. Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp em:
+ Nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.
+ Biết rõ mong muốn, những khả năng, khó khăn, thách thức của bản thân để có thể đặt mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp.
3. Để tự nhận thức đúng về bản thân, em cần:
+ Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong từng hoạt động, tình huống cụ thể.
+ Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.
+ So sánh những nhận xét đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, đánh giá của mình.
+ Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.
Văn bản | Luận đề | Luận điểm | Lí lẽ và bằng chứng |
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ | Bức thư của thủ lĩnh da đỏ gửi cho người muốn mua mảnh đất của họ. | Luận điểm 1: Những điều thiêng liêng trong kí ức của người da đỏ. | - Mảnh đất của người da đỏ vô cùng thiêng liêng, là người mẹ của người da đỏ. - Bông hoa là người chị, người em. - Dòng nước là máu của tổ tiên người da đỏ - Những tiếng thì thầm của dòng nước chính là những tiếng nói của cha ông với thế hệ sau. |
Luận điểm 2: Sự khác nhau trong cách đối xử giữa đất đai và thiên nhiên của người da trắng và người da đỏ. | - Đối với người da trắng: + Đất đai là kẻ thù, khi chinh phục được sẽ càng lấn tới. + Họ đối xử với đất và trời như những hàng hóa, tước đoạt được rồi lại bán đi. + Người da trắng không có nơi yên tĩnh, không quan tâm đến bầu không khí họ đang hít thở. - Đối với người da đỏ: + Đất đai là mẹ nên họ vô cùng trân quý. + Họ rất biết trân trọng không khí. + Đối xử với muôn loài như người anh em. | ||
Luận điểm 3: Những kiến nghị của người da đỏ: | - Người da trắng phải đối xử với muông thú như những người anh em. - Phải dạy con cháu biết quý trọng đất đai. | ||
Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu | Bức tranh thiên nhiên giao mùa từ hạ sang thu và những tình cảm của nhà thơ. | Luận điểm 1: Mùa thu đến đột ngột và bất ngờ | - Bắt đầu là hương ổi thơm nao nức. - Sương đủng đỉnh qua ngõ. - Tác giả không tin mùa thu đã về: “Hình như thu đã về”. |
Luận điểm 2: Cảm giác thực về mùa thu | - Tác giả quan sát thiên nhiên ở không gian rộng lớn hơn. - Thấy được sự đổi thay của các sự vật: + Dòng sông khác ngày thường. + Chim bắt đầu vội vã. + Đám mây chuyển mình. | ||
Luận điểm 3: Mùa thu thực sự đã tới | - Mùa thu được cảm nhận bằng cả kinh nghiệm lẫn suy ngẫm. - Tác giả nhận ra sự khác thường của mưa, nắng, sấm, chớp… | ||
Luận điểm 4: Cảm nhận, suy nghĩ, tình cảm của tác giả đối với mùa thu. | - Sự thay đổi của con người khi sang thu. - Nhan đề thấm vào cảnh vật và con người. | ||
Lối sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI | Lối sống giản dị trong thời đại thế giới phát triển không ngừng | Luận điểm 1: Sống giản dị là gì | - Theo quan niệm của những người đề xướng ra trào lưu + Sống giản dị không đồng nghĩa với sống khổ hạnh + Sống đơn giản là tự lắng nghe mình |
Luận điểm 2: Những biểu hiện của lối sống giản dị | - Giúp thoát khỏi cạm bẫy vật chất và làm giàu cho đời sống tinh thần. + Biết kiềm chế lòng tham - Nhiều danh nhân đã có lối sống như vậy | ||
Luận điểm 3: Tiêu chuẩn của lối sống giản dị | + Đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu + Lối sống từ xưa đã được cha ông coi trọng |
Tham khảo
Văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam bàn luận về Nguyễn Khuyến và ba bài thơ thu của ông bao gồm Thu điếu, Thu ẩm và Thu vịnh.
Những yếu tố giúp em nhận ra điều đó:
- Nhan đề văn bản
- Các luận điểm, luận cứ và dẫn chứng xuất hiện trong bài
Tham khảo!
Văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam bàn luận về vấn đề: Nguyễn Khuyến và những bài thơ nôm viết về ba bài thơ thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh,....
Những yếu tố nào giúp em nhận ra điều đó là: mùa thu của Việt Nam, nước ta, đất nước nhà mình, tên các bài thơ thu thu vịnh, thu điếu, thu ẩm,....
Tham khảo!
Nghệ thuật nghị luận của tác giả được tổ chức vô cùng mạch lạc và logic chặt chẽ, mở đầu đi thẳng vào vấn đề được nhắc tới là nhà thơ Nguyễn Khuyến và ba bài thơ của ông. Đồng thời đưa ra các luận điểm chính để phân tích và lập luận lí lẽ để chỉ ra tại sao mình lại nói như vậy và đan xen các câu nói chia sẻ của tác giả về các bài thơ khác nhau vừa tác ra cái chung và cái riêng ở trong mỗi bài thơ thu của Nguyễn kHuyến. Ngôn ngữ gần gũi, phân tích dễ tới với người đọc chặt chẽ và mang đậm dấu ấn làng quê đất nước. Đặc biệt tác giả sử dụng rất nhiều những câu từ mang tính chất dân tộc như mùa thu Việt Nam, nước ta, đất nước của mình,....
Tham khảo
Nhận xét về nghệ thuật nghị luận:
Bài viết được tổ chức mạch lạc và chặt chẽ.
- Ngay trong phần mở đầu, Xuân Diệu đã đi thẳng vào vấn đề bàn luận là nhà thơ Nguyễn Khuyến cùng với ba bài thơ thu kinh điển.
- Tiếp đến, tác giả lần lượt đưa ra các luận điểm chính và lý lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ quan điểm, ý kiến đã nêu.
- Ngôn ngữ nghị luận giản dị, gần gũi. Cách phân tích ngọn ngành và mạch lạc, có sự so sánh với một số tác phẩm khác giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được vấn đề nghị luận.
- Giọng văn nhẹ nhàng, dẫn dắt người đọc tìm hiểu lần lượt ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến, đi đến sự đồng tình với quan điểm được nêu.