K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

1.

a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau: 
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

 

2. Nông nghiệp:

- Được phục hồi và phát triển.

- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất.

- Ruộng đất tư điền trang thái ấp nhiều lên.

Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề.

- Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển, lập làng nghề thủ công.

Xã hội:

– Xã hội ngày càng phân hóa giữa các tầng lớp sâu sắc.

+ Tầng lớp thống trị : Vua,vương  hầu,quý tộc.quan lại,địa chủ

+ Tầng lớp bị trị : Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì.

Văn hóa:

- Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho giáo phát triển mạnh.

- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian đa dạng, phong phú: ca hát,  nhảy múa, chèo tuồng,...

- Bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ nôm phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.

Giáo dục:

- Mở rộng quốc tử giám.

- Trường học mở ra nhiều, các kì thi được tổ chức nhiều hơn.

Khoa học kĩ thuật:

- Thành lập quốc sử viện.

- Quân sự, y học đạt được nhiều thành tựu.

Kiến trúc và điêu khắc:

- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: Thành Tây Đô, tháp Phổ Minh,...

- Nghệ thuật chạm, khắc tinh tế.

1 tháng 2 2017

Câu trả lời đúng rồi!! :)

9 tháng 2 2017

-Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng , xã phát triển:kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, ...
-Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm, làng Vân Tràng rèn sắt ...
Các xưởng thủ công do nhà nước quản lí( cục bách tác)
Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: mỏ đồng, vàng, ...
-> quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng. trình độ kỹ thuật cao.

Chúc bạn học tốt!!!hahahahahaha

9 tháng 2 2017

các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng , xã phát triển:kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, ...
nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm, làng Vân Tràng rèn sắt ...
các xưởng thủ công do nhà nước quản lí( cục bách tác)
nghề khai mỏ được đẩy mạnh: mỏ đồng, vàng, ...
-> quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng. trình độ kỹ thuật cao.

7 tháng 6 2020

Tình hình:

- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. “Khoa cử các đời thịnh nhất là đời vua Lê Thánh Tông. Cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng, trong nước không để sót nhân tài, triều đình không dùng lầm người kém”.

- Nhà nước sớm quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài. Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Ý nghĩa: Giáo dục và thi cử phát triển có ý nghĩa rất lớn:

- Là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước.

- Trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.

12 tháng 10 2016

Nghệ thuật :hội họa ,điêu khắc ,kiến trúc,.thủ công mĩ nghệ.....-> phong cách đọc đáo , trình độ cao

Kiến trúc :trình độ cao , lâu đời và độc đáo

Điêu khắc:kĩ thuật cao ,đường nét tinh tế ,có tính thẩm mĩ cao ?(ví dụ: tượng phật được tạc trong hang đá)

30 tháng 9 2016

* Quân đội :

- Thi hành nhiều chích sách " Ngự binh ư nông "

- Gồm 2 bộ phận : Cấm quan và quân địa phương


 

2 tháng 3 2017

-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa

- Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )

- Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .

- Đời sống nhân dân càng khổ cực.

Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:

- Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: ở Yên Phụ- Hải Dương .

- Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.

- Cuộc khởi nghĩa nông dân do nhà sư Phạm Sư Ôn lãnh đạo năm 1390 ở Quốc Oai – Sơn Tây , tiến vào Thăng Long 3 ngày .

- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây 1399

Đất nước ta bị chia cắt ngay trong chính nôi bộ của chúng ta ( đàng trong dàng ngoài ). Chiến tranh gây thiệt hại cho nhân dân , cho sự phát triển kinh tế

13 tháng 2 2020

Câu 1 :

- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ , đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều , như triều đình có đầy đủ các bộ , các tự , các khoa và các cơ quan chuyên môn.

- Hệ thống thanh tra , giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương .

- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn ( nhất là các cấp đạo thừa tuyên ) , có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng . Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn .

Câu 2 :

Đại Việt thời Lê sơ là quốc gia cường thịnh nhất khu vực Đông Nam Á vì :
- Giai cấp phong kiến có vai trò tiến bộ , quan tâm đến đời sống nhân dân , có nhiều biện pháp tích cực .
- Kinh tế phát triển , đời sống nhân dân ổn định .
- Lãnh thổ được mở rộng , nền độc lập , thống nhất được củng cố .

Câu 3 :

Thời Lê Sơ , nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục và đào tạo nhân tài , điều đó thể hiện qua việc giáo dục thời Lê đạt được nhiều thành tựu rực rỡ với ý thức đề cao vị trí của một dân tộc “ vốn xưng nên văn hiến đã lâu”.

Có thể thấy , nhà nước thời Lê sơ sớm quan tâm đến giáo dục , đào tạo nhân tài . Tình thần này được nâng lên đỉnh cao dưới thời vua Lê Thánh Tông . Các khoa thi được tổ chức đều đặn ba năm một lần ở địa phương cũng như ở kinh đô . Số lượng người đỗ đạt ngày càng nhiều , trình độ dân trí được nâng cao . Số trường học ngày càng tăng lên . Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm .

Câu 4 :

- Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển .

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc : đặc sắc thể hiện ở các cung điện , lăng tẩm . Phong cách khối đồ sộ , kĩ thuật điêu luyện .

Câu 5 :

- Ở thế kỉ XV , vua Lê Thánh Tông đã có nhiều đóng góp cho nền văn học nước ta .

- Ông chính là tác giả của nhiều tác phẩm có giá trị : Quỳnh Uyển cửu ca , Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập …

Như vậy , không chỉ là một vị vua tài giỏi , yêu nước thương dân , vua Lê Thánh Tông còn là một nhà thơ lớn của thế kỉ XV .

13 tháng 2 2020

Thanks you😊😊😊

18 tháng 12 2016

- Thời Ngô Quyền, bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
- Đinh bộ lĩnh, dẹp loạn 12 sứ quân, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. kẻ nào phạm tội trừng phát rất mạnh tay.
- Lê Hoàn được suy tôn làm vua, đành thắng quân tống xân lược.
Khẳng định chủ quyền đất nước, độc lập tự do của dân tộc. Khả năng bảo vệ dân tộc trước mọi thế lực bên ngoài.

13 tháng 11 2018

Trả lời ngắn gọn dễ hiểu :

Chủ quyền đất nước, độc lập tự do của dân tộc. Khả năng bảo vệ dân tộc trước mọi thế lực bên ngoài.