Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tán thành khi không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì khi mình không thể thực hiện được.
Không tán thành khi việc mình hứa có thể thực hiện được.
b) Tán thành.
Nếu không thể thực hiện được thì đừng nên hứa bởi khi đó lời hứa sẽ mất giá trị cũng như con người của bạn sẽ làm mọi người mất lòng tin.
c) Không tán thành.
Đã hứa thì phải làm được nếu không lòng tin của mọi người với bạn sẽ sụt giảm.
d) Tán thành.
Người được thực hiện lời hứa sẽ cảm thấy mình được người thực hiện lời hứa tôn trọng.
đ) Tán thành.
Nếu biết giữ lời hứa bạn sẽ được người khác kính nể.
e) Tán thành.
Khi không thể thực hiện được lời hứa cần xin lỗi và giải thích để người được hứa không cảm thấy không được tôn trọng.
g) Tán thành.
Dù là với ai cũng nên giữ lời hứa nhưng không nhất thiết phải giữ lời hứa cho những việc làm không tốt.
h) Không tán thành.
Cần giữ lời hứa với mọi người dù ở bất kì độ tuổi nào, bạn đầu sự tôn trọng của mỗi người lớn tuổi, bạn cần sự tôn trọng cũng cần tôn trọng tất cả mọi người.
A) Không tán thành
B) Tán thành
C) Không tán thành
D) Tán thành
Đ) Tán thành
E) Tán thành
G) Tán thành
H) Không tán thành
a) Không tán thành.
Cần tôn trọng người đã khuất dù chúng ta có quen họ hay không.
b) Tán thành.
Do người nhà của người mất đang vô cùng đau khổ thương tiếc. Tôn trọng đám tang chính là tôn trọng họ.
c) Tán thành.
Tôn trọng mọi người là biểu hiện của nếp sống văn hóa: tôn trọng lẫn nhau.
a) Tán thành
Khi vui hay buồn nếu được chia sẻ thì sẽ làm niềm vui tăng lên, nỗi buồn giảm đi cảm thấy thật thân thiết với người lắng nghe. Do đó tình bạn sẽ trở nên thân thiết, gắn bó.
b) Không tán thành.
Nếu chia sẻ thì niềm vui sẽ nhân lên, nỗi buồn sẽ bớt đi.
c) Tán thành.
Một người bạn biết lắng nghe sẽ làm cho chúng ta cảm nhận được điều đó.
d) Không tán thành.
Đó có thể là một người bạn vô tư, lạc quan hoặc không khéo léo khi không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của người khác chứ không phải là một người bạn không tốt.
đ) Tán thành.
Dù là trẻ em hay bất kì ai đều có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khí khăn.
e) Tán thành.
Trẻ em có quyền được bình đẵng như nhau
a) Tán thành.
Trẻ em sỉnh ra cần được nâng niu, chăm sóc, vỗ về bởi tình thương của ông bà, cha mẹ. Có vậy trẻ mới có thể phát triển thể chất, tâm lí một cách toàn diện.
b) Không tán thành.
Bất cứ ai cũng cần được quan tâm, chăm sóc lúc ốm đau, bệnh tật, mệt mỏi.
c) Tán thành.
Dù là trẻ em cũng cần như vậy bởi chúng chính là một thành viên của gia đình.
a) Tán thành.
Việc tham gia làm những công việc của trường, lớp là điều trẻ em cần được tham gia để đóng góp công sức xây dựng trường, lớp.
b) Tán thành.
Tham gia việc lớp, việc trường giúp em có nhiều kĩ năng hơn, giao tiếp nhiều hơn, cải thiện bản thân nhiều hơn.
c) Không tán thành.
Việc tham gia các công việc khác thể hiện em là người năng động, sẵn sàng tham gia xây dựng trường lớp.
d) Tán thành,
Làm các công việc của trường, lớp phù hợp theo khả năng để đảm bảo tiến độ công việc.
A) Tán thành.
Việc tham gia làm những công việc của trường, lớp là điều trẻ em cần được tham gia để đóng góp công sức xây dựng trường, lớp.
B) Tán thành.
Tham gia việc lớp, việc trường giúp em có nhiều kĩ năng hơn, giao tiếp nhiều hơn, cải thiện bản thân nhiều hơn.
C) Không tán thành.
Việc tham gia các công việc khác thể hiện em là người năng động, sẵn sàng tham gia xây dựng trường lớp.
D) Tán thành,
Làm các công việc của trường, lớp phù hợp theo khả năng để đảm bảo tiến độ công việc.
a) Không đồng ý.
Trong gia đình có những tài sản cá nhân của mỗi người, cần phải tôn trọng không xâm phạm lẫn nhau.
b) Không đồng ý.
Cần phải hỏi trước khi mượn đồ dùng của nhau là phép lịch sự tối thiểu.
c) Đồng ý.
Mỗi người đều cần tôn trọng khi muốn mượn đồ dùng cá nhân của nhau.
d) Không đồng ý.
Dù là trẻ con thì cũng cần phải tôn trọng.