Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Tác giả cho rằng “cần đặt mình ở các phương diện khác nhau khi đánh giá một vấn đề, và, cần dùng trái tim để cảm nhận” vì việc nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau sẽ giúp chúng ta có cái nhìn đa chiều về vấn đề đó. Việc cảm nhận bằng trái tim giúp chúng ta dễ dàng đồng cảm với suy nghĩ của người khác, thấy được những điều mà người đó muốn thể hiện.
- Ví dụ: Một bức tranh vẽ một người phụ nữ đang ôm một đứa bé của một đứa trẻ mồ côi, người không suy nghĩ nhiều sẽ chỉ đơn thuần coi đó là một bức vẽ về mẹ con bình thường, không đặc sắc. Nhưng khi đặt bản thân vào vị trí người vẽ, chúng ta sẽ thấy rằng, đó là khát vọng về hạnh phúc gia đình, về tình mẫu tử của một đứa trẻ không có mẹ.
- Vì mọi vấn đề tuỳ theo cách nhìn nhận của mỗi người sẽ có sự khác biệt, cần có cái nhìn đa diện nhiều chiều.
- Ví dụ: Số 6 nếu ta nhìn xuôi nó sẽ là số 6 nhưng nếu nhìn theo chiều ngược lại nó sẽ là số 9. Không ai đúng cũng chẳng ai sai, là do góc nhìn của mỗi người mà con số ấy là 6 hay 9 mà thôi
Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
a. Hoàn cảnh ra đời: viết tại Huế (1/1981), in trong tập bút ký cùng tên => khiến tác giả có dịp quan sát và chiêm nghiệm về dòng sông Hương, từ đó viết nên tác phẩm.
b. Tác giả quan tâm, xúc động, trăn trở nhất về quê hương và những cảnh vật thuộc về nơi mình sinh ra, lớn lên và gắn bó suốt bao năm.
c.
- Điều làm em hứng thú nhất là vẻ đẹp của sông Hương nói riêng, vẻ đẹp của Huế nói chung khi viết về tác phẩm.
- Điều em cảm thấy khó khăn nhất khi viết là sử dụng ngôn từ và cách diễn đạt ra sao để người đọc có thể cảm nhận được trọn vẹn vẻ đẹp của dòng sông Hương.
d.
- Nhan đề dẫn dắt người đọc đến với cội nguồn tên gọi của dòng Hương thơ mộng.
- Bài bút kí đã lý giải tên dòng sông bằng một huyền thoại mỹ lệ của người dân làng Thành Chung.
- Lấy tên nhan đề dưới hình thức của một câu hỏi nhằm mục đích dẫn dắt, gợi mở.
- Nhan đề cũng thể hiện được niềm biết ơn đối với những con người đã khai phá vùng đất này, bộc lộ niềm tự hào về vẻ đẹp của đất nước.
a. Mối quan hệ gắn bó mật thiết.
b.
Lí lẽ | Bằng chứng |
Cách thức trò chuyện đã ẩn tàng nhiều ý nghĩa sâu xa hơn là bản thân những lời trò chuyện. | Nêu ra số lần ông giáo và lão Hạc trò chuyện. Ông giáo là người kể chuyện. |
Giấu đến tận cùng số phận nhân vật, thỉnh thoảng hé mở vài cảnh huống gây sự hiểu lầm, rồi cuối cùng giải tỏa sự hiểu lầm ấy là một thành công đặc sắc của nghệ thuật tự sự Nam Cao ở truyện này. | Phân tích cuộc trò chuyện giữa các nhân vật |
Cái nhìn từ tấm lòng tác giả là mạch chủ đạo, chi phối và liên kết các điểm nhìn khác. | Phân tích sự thay đổi mạch kể chuyện. |
c. Cách trích dẫn và phân tích bằng chứng của người viết rất thuyết phục, xác thực và được trình bày theo một trình tự hợp lí.
Tham khảo
Vì sao có thể nói "không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong" mỗi một lần đọc sẽ giúp cho chúng ta có một góc nhìn mới sâu rộng và rõ ràng hơn không chỉ về cảm xúc và tính cách mà cho ta rất nhiều bài học. Thông qua mỗi lần đọc chúng ta sẽ thấm thía từng câu nói, từ ngữ giúp chúng ta hình dung về nhiều màu sắc, con người nhân vật trong đó hơn, từ đó mà ta có thể thấu hiểu cho những con người dù xấu xí nhất, đáng ghét nhất nhưng ở một góc nhìn nào đó họ cũng có thể là một kẻ đáng thương là một kẻ yếu đuối mà thôi. Vì vậy một tác phẩm chúng ta nên đọc nhiều lần để thấy được cái hay cái dở và chính những cái đó mang tới một bài học sâu sắc.
Như chúng ta đã biết, văn chương bao gồm tất cả những gì rộng rãi nhất về nghệ thuật ngôn ngữ. Nó có thể là những kiến thức về lịch sử, địa lí, tri thức,… Hiểu theo nghĩa hẹp hơn thì đó là tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ,… Hẹp hơn nữa là tính nghệ thuật, vẻ đẹp của câu văn, lời nói. Văn chương nó rất nhiều khái niệm để hiểu được nó và cũng từ đó mà nó đã có thật nhiều công dụng đem lại cho mọi người tận hưởng nét nghệ thuật văn chương đó. Như trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” của tác giả Hoài Thanh đã có chứng minh rất rõ công dụng quý giá của văn chương. Nó là hình dung và sự sáng tạo của bao sự sống muôn hình vạn trạng; là nguồn gốc cốt yếu của bao tình thương yêu con người, động vật thật cao cả. Cuộc sống của con người ngày càng bận rộn, hối hả để chạy theo những cuộc đua vật chất và tinh thần trong xã hội nên việc cảm nhận những nét đẹp trong cuộc sống ngày càng khó khăn và hạn hẹp hơn. Vì thế, có không ít ý kiến cho rằng, giá trị của văn học đã bị giảm đi trước sự cạnh tranh của các phương tiện nghe nhìn. Tuy nhiên, thực tế đã phủ định điều đó. Vì văn chương đã giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn, thực tế hơn những cảm xúc mà bản thân chưa có hoặc chưa khai thác được vì nhu cầu đời sống xã hội. Văn chương chính là hình dung của bao tâm hồn thi sĩ, yêu đời và hết sức đẹp đẽ.
Truyện cười Nói dóc gặp nhau:
a. Tác phẩm phê phán thói khoác lác, ba hoa trong xã hội.
b. Thủ pháp trào phúng: Dùng thủ pháp phóng đại (chi tiết miêu tả chiếc ghe và cây đa).
c. Chi tiết làm em thú vị nhất: Nếu không có cây cao như thế thì lấy đâu ra gỗ để đóng chiếc ghe của anh? Vì chi tiết này nhằm châm biếm, phê phán sự nói dóc của anh thứ nhất.
a. Phương thức biểu cảm
b. Nghệ thuât: sử dụng quan hệ từ "và" (3 lần) như một sự liệt kê những cảm xúc bất tận của "tôi" khi được gặp mẹ. Những cảm nhận không thể chấm dứt ngay nên sử dụng từ "và" như một phương pháp kéo dài những tâm trạng mừng vui.
c. Nội dung: tâm trạng vui sướng tột cùng, hạnh phúc tột độ của cậu bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ
a/ Phương thức biểu đạt miêu tả
b/ dùng biện pháp nói giảm nói tránh kết hợp 3 phương thức biểu đạt , tự sự , miêu tả , biểu cảm
c/ Ta lại nhân vật khi còn hơi nhỏ
- Em đồng tình.
- Bởi lẽ ở mỗi thời điểm khác nhau, mỗi chúng ta sẽ có những trải nghiệm khác nhau, câu hỏi là giống nhau nhưng mỗi thời điểm sẽ cho chúng ta câu trả lời hoàn toàn khác.