Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Em đã từng vô ý làm tổn thương người bạn thân của em. Đó là khi vô ý em từ chối lòng tốt của bạn. Đêm đó em bị sốt rất cao, ốm rất nặng khiến cho em không thể đến trường được. Bạn đã ghi lại bài giúp em và đến nhà giảng lại cho em không bị chậm kiến thức trên lớp. Nhưng em đã từ chối chỉ vì thấy buồn ngủ. Bạn đã ra về và trong lòng rất buồn vì em đã từ chối ý tốt của bạn.
a, Tìm hiểu đề: Đề nêu ra những yêu cầu buộc phải thực hiện:
+ Kể một câu chuyện
+ Bằng lời văn của em
b, Lập ý
+ Lựa chọn sự kiện chính, nhân vật chính để thể hiện chủ đề
c, Lập dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu câu chuyện được kể
+ Thân bài: Trình bày các chuỗi sự việc diễn ra
+ Kết bài: Kết quả của sự việc
d, Cách làm bài văn tự sự
- Bước 1: Đọc kĩ đề, nắm yêu cầu của đề
- Bước 2: Theo yêu cầu của đề xác định nội dung định kể: nhân vật, sự kiện, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện
- Bước 3: Lập dàn bài theo những ý đã lập ở bước 2
. Chuyện Thánh Gióng kể về
. - Cậu bé làng Gióng.
- Thời Hùng Vương thứ sáu.
- Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước.
- Diễn biến sự việc :
+ Ra đời kì lạ.
+ Lớn bổng phi thường.
+ Đánh giặc.
+ Về trời.
- Kết quả :
+ Gióng tiêu diệt giặc. + Bay về trời
. - Ý nghĩa :
+ Gióng tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước.
+ Là biểu tượng lòng yêu nước cho ý thức và hành động quật khởi chống ngoại xâm.
+ Gióng mang trong mình nhiều nguồn sức mạnh
. - Truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng xem phần ý nghĩa trên.
- Liệt kê các sự việc theo thứ tự.
+ Ra đời kì lạ.
+ Tiếng nói đầu tiên xin đánh giặc.
+ Gióng đòi ngựa, giáp, roi sắt.
+ Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng.
+ Gióng lớn nhanh thành tráng sĩ.
+ Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc.
+ Thắng giặc, Gióng cởi bỏ giáp sắt, bay về trời
. - Đặc điểm của phương thức tự sự :
+ Trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc khác rồi kết thúc.
+ Nó thể hiện một hay nhiều ý nghĩa
. + Mục đích giao tiếp của tự sự là :
++Giải thích sự việc.
++ Tìm hiểu về con người, bày tỏ thái độ khen chê.
- Truyện Thánh Gióng cho ta biết :
+ Thời Hùng Vương thứ sáu
+ Có 1 cậu bé ở làng Gióng
+ Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước
- Diễn biến sự việc :
+ Sự ra đời kì lạ của Gióng
+ Lớn bỗng phi thường
+ Đánh giặc
+ Về trời
- Kết quả :
+ Gióng tiêu diệt giặc
+ Cưỡi ngựa bay về trời
- Vì : Gióng là tấm gương tiểu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước . Là biểu tượng cho lòng yêu nước có ý thức và hành động chống giặc ngoại xâm .
* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:
1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.
2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.
3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.
4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.
5. Thánh Gióng đánh tan giặc
6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.
7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.
8. Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
* Trong các sự việc trên thì:
- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.
- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.
- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.
* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Chúc bạn học tốt
Tình bạn là điều ngọt ngào, tốt đẹp nhất mà Thượng Đế ban tặng, nhưng cũng có những lúc, chúng ta làm cho nó tan vỡ, vụn vỡ, em cũng đã có một lần như vậy. Sau đây Em sẽ tả lại cảnh lúc em làm sai và xin lỗi bạn cho mọi người cùng nghe.
Đó là một chuyện khiến em xâu hổ em đã khiến người bạn rất thân của em đâu lòng, chuyện xảy ra vào ngày hôm đó, sau khi tan học, em về nhà Thảo, một người bạn thân của em để chơi. Nhà bạn Thảo nghèo lắm, bố mẹ mất sớm, Thảo ở cùng với bà ngoại. Mặc dù hoàn cảnh gia đình khó khăn, Thảo vừa học, vừa chăm sóc bà ngoại già yếu. Nhưng Thảo vẫn cố gắng học giỏi. Lúc Thảo đi xuống nhà để lấy đò ăn, em thấy trên bàn có quyển nhật kí. Không ý thức điều mà mình làm, em vội vàng mở nó ra xem, thế rồi những dòng nhật kí Thảo viết mà em phá lên cười, em vừa cười vừa đọc nó. Trong nhật kí, Thảo viết những chuyện dấu kín của mình, nào là chuyện trong lớp bạn ấy thích ai, bạn ấy mong được gặp ba mẹ của mình như thế nào, em nghĩ thầm: "Ba mẹ của Thảo mất rồi, làm sao mà gặp được cơ chứ" Ôi, lúc đó em không hiểu em bị làm sao nữa mà không ý thức được những điều mà mình nói. Mải mê đọc cái cuốn nhật kí của Thảo, cứ vừa đọc vừa cười mà em không biết Thảo đang đứng ngay đằng sau lưng mình, nghe được hết mọi chuyện.Lúc em quay đầu lại thì đã thấy Thảo rơm rớm nước mắt, vừa khóc vừa nói:'Phương à! Bà về đi, đừng ở đây mà làm tôi đâu lòng thêm nữa". Em đã cố gắng để xin lỗi, nhưng Thảo vừa khóc vừa hét lên vừa nói:" Bà thì có hiểu cái gì chứ, bà có mất cha mất mẹ như tui đâu, bà hãy đi đi". Em không nói gì, lẳng lặng đi về, dù đã đi xa nhà Thảo rồi nhưng em vẫn còn nghe thấy tiếng khóc nức nở của Thảo. Từ hôm đó, Thảo lạnh nhạt với em hẳn, cả hai đứa không cùng nhau đi về, chơi các trò chơi cùng nhau nữa, vắng đi cô bạn thân của mình, mà em cũng thấy buồn hẳn, em nhất quyết phải cố gắng xin lỗi cô bạn thân của mình, một lời xin lỗi chân thành từ trong trái tim của mình, không phải là những điều giả dối. Em hẹn Thảo ở một công viên gàn trường, nơi mà hai đứa thường hay tụ tập ngồi buôn chuyện với nhau. Thảo đã đến, hai đứa cùng đi dạo với nhau trong công viên, nhưng không thèm nói chuyện với nhau một lời nào, cũng chẳng có một cái nắm tay. Sau khi đã ngồi xuống ghế đá, em cố gắng nói lời xin lỗi với Thảo, nhưng dường như, sự rụt rè, e sợ đã không cho em nói được lời xin lỗi. Sau cùng, em đưa cho Thảo một bức thư do em tự tay viết:"Thảo à, cho tui xin lỗi bà nhiều nha, tui đã làm một việc khiến bà đau lòng, lúc đó tui đã không ý thức được những điều mà mình nói, tui đã làm tổn thương bà, nỗi đau này có thể sẽ không bao giờ nguôi ngoai, nhưng tui mong bà có thể tha thứ cho tui, chỉ một lần thôi, tui xin lỗi bà". Sau khi đọc xong bức thư, Thảo nhẹ nhàng đặt tay lên vai em rồi nói:"Tui tha lỗi cho bà, Phương à!" "Cảm ơn bà dã tha lỗi cho con vô tư, thơ ơ như tui"em nói rồi hai đứa cùng nhau chuyện trò vui vẻ. Những chú chim hót líu lo như đang chúc mừng em và Thảo cuối cúng cũng đã lại là bạn của nhau. Bây giờ chúng em lại cùng nắm tay nhau đi chơi vui vẻ trên những con đường tràn ngập sắc hoa.
Tình bạn là điều ngọt ngào nhất, quý giá nhất mà Thượng Đế ban tặng cho con người, nó nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta, giúp cho chúng ta ngày càng trở nên yêu đời hơn, tốt đẹp hơn. Còn gì đẹp đẽ hơn tình bạn? Bởi vì khi bạn buồn bực một chuyện gì đó, người bạn của bạn cũng sẽ luôn ở bên, lắng nghe bạn, an ủi bạn. Em sẽ cố gắng nuôi dưỡng tình bạn này để nó ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.
Truyện thánh gióng mà em đã hok là một văn bản tự sự . Văn bản tự sự này cho ta biết những điều gì? ( Truyện kể về ai , ở thời đại nào , làm việc gì , diễn biến của sự việc , kết quả ra sao , ý nghĩa của sự việc như thế nào ? ) Vì sao có thể nói truyện thánh gióng là truyện ngợi ca công đức của vị anh hùng làng gióng ? - Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện . Truyện bắt đầu từ đâu , diễn biến như thế nào , kết thúc ra sao ? Từ thứ tự các sự việc đó , em hãy suy ra đặc điểm của phương thức 9 cách thức ) tự sự
- Truyện Thánh Gióng cho ta biết :
+ Thời Hùng Vương thứ sáu
+ Có 1 cậu bé ở làng Gióng
+ Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước
- Diễn biến sự việc :
+ Sự ra đời kì lạ của Gióng
+ Lớn bỗng phi thường
+ Đánh giặc
+ Về trời
- Kết quả :
+ Gióng tiêu diệt giặc
+ Cưỡi ngựa bay về trời
- Vì : Gióng là tấm gương tiểu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước . Là biểu tượng cho lòng yêu nước có ý thức và hành động chống giặc ngoại xâm .
* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:
1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.
2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.
3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.
4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.
5. Thánh Gióng đánh tan giặc
6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.
7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.
8. Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
* Trong các sự việc trên thì:
- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.
- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.
- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.
* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Chúc bạn học tốt
Trong đoạn ngữ liệu trên có mấy nhân vật ? nêu cụ thể tên từng nhân vật .