em cần gấp nhờ giúp cái ạ eoeo
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

F22: Tính số mol mỗi kim loại ? Biết :

a. 9,96 gam hỗn hợp X ( Fe , Al có tỷ lệ mol 1 : 1) .

Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Al

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=9,96\\x=y\end{matrix}\right.\)

=> x=y= 0,12(mol)

b. 27,6 gam hỗn hợp Y ( Fe , Cu có tỷ lệ mol 1 : 2) .

Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Cu

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+64y=27,6\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,15; y=0,3

c.  29,52 gam hỗn hợp Z ( Cu, Al có tỷ lệ mol 3 : 2 ) .

 Gọi x, y lần lượt là số mol Cu, Al

\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y=29,52\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,36 ; y=0,24

F23: 11 gam hỗn hợp X (Al, Fe) có tổng số mol là 0,3.  Tính khối lượng mỗi kim loại ?

 Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)

=> x=0,2 , y =0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

a) Ta có:

\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) Ta có:

Thể tích của 0,175 mol CO2 (ở đktc):

\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)

Thể tích của 1,25 mol H2 (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)

Thể tích của 3 mol N2 (ở đktc):

\(V_{N_2\left(đktc\right)}=22,4.3=67,2\left(l\right)\)

c) Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(mol\right)\\ n_{N_2}=\dfrac{0,56}{28}=0,02\left(mol\right)\)

Số mol hỗn hợp: \(n_{hh}=0,01+0,02+0,02=0,05\left(mol\right)\)

Thể tích hỗn hợp (đktc):\(V_{hh}=0,01.22,4+0,02.22,4+0,02.22,4=1,12\left(l\right)\)

10 tháng 4 2017

a)

nFe = = 0,5 mol

nCu = = 1 mol

nAl = = 0,2 mol

b) Thể tích khí ở đktc:

= 22,4 . 0,175 = 3,92 lít

= 22,4 . 1,25 = 28 lít

= 22,4 . 3 = 67,2 lít

c) Số mol và thể tích của hỗn hợp:

= = 0,01 mol; = 22,4 . 0,01 = 0,224 lít

= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,2 = 0,448 lít;

= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,02 = 0,448 lít.

Vậy số mol của hỗn hợp là:

nhh = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol

Thể tích hỗn hợp là:

Vhh = 0,224 + 0,448 + 0,448 = 1,12 lít

Hoặc Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít


31 tháng 8 2017

Bài 3:

Al2O3: Nhôm oxit

CuO: Đồng (II) oxit

Cu2O: Đồng (I) oxit

Ag2O: Bạc oxit

P2O3: điphotpho trioxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

AlCl3: Nhôm clorua

CuCl: Đồng (I) clorua

CuCl2: Đồng (II) clorua

AgCl: Bạc clorua

31 tháng 8 2017

Bài 4:

a, VO2 = 0,12 . 22,4 = 2,688 ( lít )

=> VN2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 ( lít )

b, Ta có mO2 + mN2 = 6,56

=> 32 . nO2 + 28 . nN2 = 6,56

\(\dfrac{n_{O2}}{n_{N2}}\) = \(\dfrac{5}{6}\)

=> nO2 = \(\dfrac{5}{6}\)nN2

=> 32 . \(\dfrac{5}{6}\)nN2 + 28 . nN2 = 6,56

=> nN2 = 0,12 ( mol )

=> nO2 = 0,1 ( mol )

=> VN2 = 0,12 . 22,4 = 2,688 ( lít )

=> VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 ( lít )

c, làm tương tự câu b nha bạn

6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn. Biết thể tích H2 (đktc) thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a, b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng. 7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản...
Đọc tiếp

6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn. Biết thể tích H2 (đktc) thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a, b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng.

7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch chứa 0,6 mol HCl . Chứng minh hỗn hợp X tan hết.

8. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 0,25mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch B và 4,368 lit H2 (đktc) .

a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.

b. Tính % các kim loại trong A.

9. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lit khí. Chứng minh sau phản ứng kim loại vẫn còn dư.

10. Hoà tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hoá trị vào 0.6 mol HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7 gam hỗn hợp muối khan.

a. Chứng minh hỗn hợp A không tan hết.

b. Tính thể tích hiđro sinh ra (®ktc).

6
9 tháng 6 2017

Bài 9 :

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Đặt x, y lần lượt số mol Mg , Zn phản ứng với axit

PTHH :

\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\left(x\right)-->MgSO_4\left(x\right)+H_2\left(x\right)\)

\(Zn\left(y\right)+H_2SO_4\left(y\right)-->ZnSO_4\left(y\right)+H_2\left(y\right)\)

Gỉa sử trong hỗn hợp chỉ có Zn :

\(x+y=n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow65x+65y=65\left(x+y\right)=6,5\left(g\right)< 7,8\left(g\right)\)

Vậy chứng tỏ axit vẫn dư sau phản ứng .

9 tháng 6 2017

Bài 7 :

PTHH :

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

Gỉa sử trong hỗn hợp X chỉ có Fe :

\(n_{Fe}=\dfrac{22}{56}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)< 0,8\left(mol\right)\)

Chứng tỏ kim loại không tan hết .(1)

\(Gỉa\) sử trong hỗn hợp chỉ có Al :

\(n_{Al}=\dfrac{22}{27}=0,814=>n_{HCl}=3.0,814=2,44\left(mol\right)>0,6\left(mol\right)\)

Chứng tỏ kim loại không tan hết (2)

Từ (1),(2) chứng tỏ hh X không tan hết .

HÌNH NHƯ SAI ĐỀ .

10 tháng 1 2022

a. \(M_X=27.M_{H_2}=27.2=54g/mol\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x=n_{SO_2}\\y=n_{CO_2}\end{cases}}\)

\(\rightarrow M_X=\frac{64x+44y}{x+y}=54\)

\(\rightarrow64x+44y=54x+54y\)

\(\rightarrow10x=10y\)

\(\rightarrow x=y\)

\(\rightarrow\%m_{SO_2}=\frac{64x}{64x+44y}.100\%=\frac{64x}{64x+44x}.100\%=59,26\%\)

\(\rightarrow\%m_{CO_2}=100\%-59,26\%=40,74\%\)

b. PTHH: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(n_{CO_2}=n_{SO_2}\rightarrow V_{SO_2}=V_{CO_2}=\frac{1}{2}V_X=\frac{1}{2}.8,96=4,48l\)

\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{SO_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Theo các phương trình, có: 

\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=n_{SO_2}=N_{CaSO_3}=0,2mol\)

\(\rightarrow m_{CaSO_3}=0,2.120=24g\) và \(m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)

Khối lượng kết tủa là: \(m=m_{CaSO_3}=m_{CaCO_3}=20+24=44g\)

a) Số nguyên tử Al:

1,5.6.1023= 9.1023 (nguyên tử)

b) Số phân tử H2:

0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)

c) Số phân tử NaCl:

0,25.6.1023= 1,5.1023 (phân tử)

d) Số phân tử H2O:

0,05.6.1023=0,3.1023 (phân tử)

20 tháng 10 2018

1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:

a) Số nguyên tử có trong 1,5 mol nguyên tử Al là :

A = 1,5.6.\(10^{23}\) = 9.\(10^{23}\) ( nguyên tử )

b) Số nguyên tử có trong 0,5 mol phân tử \(H_2\) là:

A = 0,5.6.\(10^{23}\) = 3.\(10^{23}\) ( phân tử )

c) Số nguyên tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl là :

A = 0,25.6.\(10^{23}\) = 1,5.\(10^{23}\) ( phân tử )

d) Số nguyên tử có trong 0,05 mol phân tử \(H_2\)O là :

A = 0,05.6.\(10^{23}\) = 0,3.\(10^{23}\) ( phân tử )

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :(a)...
Đọc tiếp

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :

(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.

(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.

(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.

(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O.

Số nhận định đúng là

A. 3.  

B. 2.  

C. 4.  

D. 1.

1
18 tháng 1 2022

jhbk,hjukjhkjljljklkj

10 tháng 4 2017

a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường

Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O

b) Khối lượng mol đường:

= 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 g

c) Trong đó:

mC = 12 . 12 = 144 g; mH = 22 g; mO = 11 . 16 = 176 g


10 tháng 4 2017

a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường

Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O

b) Khối lượng mol đường:

= 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 g

c) Trong đó:

mC = 12 . 12 = 144 g; mH = 22 g; mO = 11 . 16 = 176 g

7 tháng 6 2017

- Giả sử : %mR = a%

\(\Rightarrow\) %mO =\(\dfrac{3}{7}\) a%

- Gọi hoá trị của R là n

\(\Rightarrow\) Đặt CTTQ của B là: R2On

Ta có :

\(2:n=\dfrac{a\text{%}}{R}:\dfrac{\dfrac{3}{7}\%a}{16}\Rightarrow R=\dfrac{112n}{6}\)

- Vì n là hóa trị của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau :

n

I

II

III

IV

R

18,6

37,3

56

76,4

loại

loại

Fe

loại

=> R là Fe

- Vậy công thức hóa học của B là Fe2O3 .

7 tháng 6 2017

Bài 1 :
Gọi công thức hợp chất : R2On ; 1 ≤ n ≤ 3

Theo gt: %R + %O = 100%
\(\%R+\dfrac{3}{7}\%R=\dfrac{10}{7}\%R\)

Mà %R + %O = 100

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%R=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{M_R}{70}=\dfrac{M_O}{30}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{70}=\dfrac{16n}{30}\)

\(\Leftrightarrow60M_R=1120n\)

\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{56n}{3}\)

n 1 2 3
MR \(\dfrac{56}{3}\) \(\dfrac{112}{3}\) 56

Vậy công thức hợp chất là Fe2O3